Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến tiếp cận nhà tiêu hợp vệ sinh ở người dân tộc thiểu số xã Long Sơn, huyện Đăk Mil, Đăk Nông, năm 2019.
Tóm tắt
* Thông tin chung: Tăng độ bao phủ nhà tiêu hợp vệ sinh ở hộ gia đình là một trong những giải pháp cải thiện môi trường sống, góp phần xóa đói giảm nghèo cho người dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên. Nghiên cứu thực hiện từ tháng 12/2018 đến tháng 8/2019, đối tượng là chủ hộ dân tộc thiểu số từ các tỉnh phía Bắc di cư tự do vào tỉnh Đăk Nông.
* Phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang có phân tích, xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS 16.0.
* Kết quả, bàn luận: Tỷ lệ dân tộc thiểu số tiếp cận nhà tiêu hợp vệ sinh 38,8%, thấp hơn nghiên cứu tại Vĩnh Phúc (48,7%), nhưng cao hơn so dân tộc bản địa ở Tây Nguyên. Yếu tố liên quan tiếp cận nhà tiêu hợp vệ sinh gồm trình độ học vấn, kinh tế gia đình, quyết định của chủ hộ là nữ.
* Kết luận, kiến nghị: Tỷ lệ hộ gia đình dân tộc thiểu số tiếp cận nhà tiêu hợp vệ sinh dưới 40,0%. Cần tăng cường phổ biến, giáo dục lợi ích sử dụng nhà vệ sinh với sức khỏeTừ khóa
##submission.citations##
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2016), Văn kiện Chương trình mở rộng quy mô Vệ sinh nông và nước sạch nông thôn dựa trên kết quả, giai đoạn 2016-2020.
Anthonj, al Ce. Health Risk Perceptions Are Associated with Domestic Use of Basic Water and Sanitation Services-Evidence from Rural Ethiopia. International journal of environmental research and public health. 2018;15,10 2112.
Wikipedia Tiếng Việt Xã Long Sơn, Đắk Mil. https://vi.wikipedia.org/wiki/Long_Sơn,Đắk_Mil. Published 2018. Accessed 23/01, 2019.
Bộ Y tế, Thông tư số 15/2006/TT-BYT, ngày 30/11/2006 về hướng dẫn việc kiểm tra nước sạch, nước ăn uống và nhà tiêu hộ gia đình. In: Bộ Y tế, ed. Hà Nội2006.
Cao Thị Hòa, Nghiên cứu áp dụng loại nhà tiêu hợp vệ sinh cho hộ gia đình Dao tại xã Châu Sơn, huyện Yên Sơn tỉnh Tuyên Quang theo hướng bền vững. Hà Nội, Đại học Quốc gia Hà Nội; 2016.
Cục Y tế dự phòng Việt Nam, (2007). Vệ sinh môi trường nông thôn Việt Nam. Hà Nội 2007.
Trần Hùng Minh, Điều tra ban đầu về nước, nhà tiêu và hành vi vệ sinh tại Điện Biên và Lào Cai. Hà Nội2010.
Trần Phúc Quỳnh, Thực trạng sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh của hộ gia đình và các yếu tố liên quan tại huyện Đắc Hà, tỉnh Hòa Bình, năm 2015 [Y tế công cộng]. Hà Nội, Đại học y tế công cộng Hà Nội; 2015.
Nguyễn Văn Sĩ và Lê Thị Thanh Hương, Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến nhà tiêu hợp vệ sinh của người dân xã Tân Hộ Cơ, huyện Tân Hồng, tỉnh Đồng Tháp năm 2016. Y học cộng đồng. 2016;36.
Kwiringira J, Atekyereza P, Niwagaba C, I. G. Gender variations in access, choice to use and cleaning of shared latrines; experiences from Kampala Slums, Uganda. BMC public health. 2014;14:1180.
Beyene A, Hailu T, Faris K, Kloos H. Current state and trends of access to sanitation in Ethiopia and the need to revise indicators to monitor progress in the Post-2015 era. BMC public health. 2015;15: 451.