ojs2 has produced an error Message: WARNING: mkdir(): Không đủ quyền truy cập In file: /home/nhvjpiod/public_html/lib/pkp/classes/file/FileManager.inc.php At line: 306 Stacktrace: Server info: OS: Linux PHP Version: 5.6.40 Apache Version: N/A DB Driver: mysql DB server version: 10.5.25-MariaDB
ojs2 has produced an error Message: WARNING: assert(): Assertion failed In file: /home/nhvjpiod/public_html/plugins/generic/usageStats/UsageStatsPlugin.inc.php At line: 430 Stacktrace: Server info: OS: Linux PHP Version: 5.6.40 Apache Version: N/A DB Driver: mysql DB server version: 10.5.25-MariaDB
Phần mềm Tạp chí mở

Thực trạng ghi nhãn dinh dưỡng của một số sản phẩm được chế biến sẵn và đồ uống không cồn được bày bán tại một số cửa hàng/ siêu thị ở Hà Nội

Trần Phương Thảo, Nguyễn Thị Hồng Diễm, Phạm Bích Diệp

Tóm tắt


Thông tin chung: Hiện tại chưa có quy định bắt buộc nào yêu cầu phải ghi thành phần dinh dưỡng trên sản phẩm. Nghiên cứu này nhằm mô tả thực trạng ghi nhãn dinh dưỡng trên một số thực phẩm được chế biến sẵn và đồ uống không cồn phổ biến tại một số cửa hàng và siêu thị ở Hà Nội. Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang được tiến hành từ tháng 3 đến tháng 9 năm 2019. Chọn mẫu: 110 sản phẩm được chọn từ 7 ngành hàng thực phẩm đã qua chế biến và 3 đồ uống không cồn được tiêu thụ phổ biến trong năm 2018. Bảng kiểm được thiết kế dựa trên một số tiêu chuẩn của Việt Nam về hướng dẫn ghi nhãn dinh dưỡng. Kết quả: Tỷ lệ các sản phẩm có ghi thông tin dinh dưỡng chiếm 60% (tỷ lệ đồ uống không cồn có ghi thông tin dinh dưỡng là 82%; sản phẩm đã qua chế biến là 50%). Các thông tin dinh dưỡng được ghi chưa thống nhất giữa các sản phẩm. Thông tin dinh dưỡng được báo cáo nhiều nhất là lượng calo (100% sản phẩm ghi thông tin về tổng năng lượng) và ít nhất là chất béo chuyển hoá (trans fat) (2,6% với sản phẩm chế biến sẵn và 7,1% với đồ uống không cồn). Tỷ lệ rất thấp các sản phẩm có thông tin về % đáp ứng nhu cầu hàng ngày. Kết luận: Bộ Y tế cần xây dựng lộ trình để đề xuất công bố nhãn dinh dưỡng trên sản phẩm, từ đó có thể giúp cho người dân có thể lựa chọn sản phẩm phù hợp dinh dưỡng cho họ và gia đình.

Từ khóa


nhãn dinh dưỡng, đồ uống không cồn, thực phẩm được chế biến sẵn, thông tin dinh dưỡng, cách ghi nhãn dinh dưỡng

Toàn văn:

PDF

##submission.citations##


Bui TV, Blizzard CL, Luong KN, et al. National survey of risk factors for non-communicable disease in Vietnam: prevalence estimates and an assessment of their validity. BMC Public Health. 2016;16(1):498. doi:10.1186/s12889-016-3160-4

Ministry of Health. National Survey of Risk Factors of NCDs in Vietnam. Hanoi: Ministry of Health; 2016.

FMCG Monitor Full Year 2018. Kantar. https://www.kantarworldpanel.com/vn/news/FMCG-Monitor-Full-Year-2018. Published February 27, 2019.

Chính phủ. Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7088:2015 (CAC/GL 2-1985 sửa đổi 2013 và soát xét 2015) về Hướng dẫn ghi nhãn dinh dưỡng. 2015.

Baltas G. Nutrition labelling: issues and policies. European Journal of Marketing. 2001;35(5/6):708-721. doi:10.1108/03090560110388178

Asian Productivity Organization. Food Standards and Labeling Systems in Asia and the Pacific. Tokyo: Asian Productivity Organization; 2002.

Chính phủ. Nghị Định 43/2017/NĐ-CP về Nhãn Hàng Hóa.; 2017.

Legault L, Brandt MB, McCabe N, Adler C, Brown A-M, Brecher S. 2000–2001 food label and package survey: an update on prevalence of nutrition labeling and claims on processed, packaged foods. Journal of the American Dietetic Association. 2004;104(6):952-958. doi:10.1016/j.jada.2004.03.024

Storcksdieck genannt Bonsmann S, Wills JM. Nutrition Labeling to Prevent Obesity: Reviewing the Evidence from Europe. Curr Obes Rep. 2012;1(3):134-140. doi:10.1007/s13679-012-0020-0

European Food Information Council. Global Update on Nutrition Labelling: 2018 Edition.; 2018. https://www.eufic.org/images/uploads/healthy-living/Executive-Summary-GUNL-2018-V2.pdf.

de Jesus V. FDA Food Labeling Regulations for Trans Fat. In: Trans Fats Replacement Solutions. Elsevier; 2014:61-69. doi:10.1016/B978-0-9830791-5-6.50008-3

World Health Organization. Regional Workshop on Nutrition Labelling to Promote Healthy Diets. Geneva; 2018. https://apps.who.int/iris/bitstream/handle/10665/275419/sea-nut-200.pdf?sequence=5&isAllowed=y.

Malam S, Clegg S, Kirwan S, et al. Comprehension and use of UK nutrition signpost labelling schemes. London: Food Standards Agency. 2009.

Borgmeier I, Westenhoefer J. Impact of different food label formats on healthiness evaluation and food choice of consumers: a randomized-controlled study. BMC Public Health. 2009;9(1):184. doi:10.1186/1471-2458-9-184

Clegg S, Jordan E, Slade Z. An evaluation of the provisions of calorie information by catering outlets. London: Food Standards Agency. 2011.

Bialkova S, van Trijp H. What determines consumer attention to nutrition labels? Food Quality and Preference. 2010;21(8):1042-1051.

van Herpen E, Seiss E, van Trijp HCM. The role of familiarity in front-of-pack label evaluation and use: A comparison between the United Kingdom and The Netherlands. Food Quality and Preference. 2012;26(1):22-34. doi:10.1016/j.foodqual.2012.03.003