Mối liên quan giữa yếu tố môi trường gia đình và nhà trường với các vấn đề sức khỏe tâm thần học sinh trường trung học cơ sở Thượng Thanh, Long Biên, Hà Nội
Tóm tắt
Đặt vấn đề: Chăm sóc sức khỏe tâm thần học sinh cần có sự quan tâm, phối hợp giữa gia đình, nhà trường và ngành y tế. Tìm hiểu mối liên quan giữa các yếu tố môi trường gia đình, môi trường trường học đến các biểu hiện sức khỏe tâm thần theo từng vấn đề của học sinh của học sinh là rất cần thiết.
Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên với 347 học sinh các khối lớp 6, 7, 8, 9 trường THCS Thượng Thanh, Long Biên, Hà Nội. Sử dụng bộ câu hỏi SDQ cho học sinh và bộ câu hỏi có sẵn về các đặc điểm cá nhân, môi trường gia đình và môi trường trường học để học sinh tự điền.
Kết quả: Vấn đề cảm xúc của học sinh bị ảnh hưởng bởi các yếu tố học sinh chứng kiến người lớn cãi nhau, bị bắt nạt, bị thầy cô, nhà trường phạt làm việc, lao động quá mức; vấn đề về hành vi của học sinh bị ảnh hưởng bởi các yếu tố học sinh chứng kiến người lớn cãi nhau, bị thầy cô mắng, nhà trường phạt làm việc, lao động quá mức; vấn đề về tăng động của học sinh bị ảnh hưởng bởi các yếu tố như bị thầy cô mắng, bị phạt lao động quá sức; vấn đề về quan hệ bạn bè, quan hệ xã hội của học sinh bị ảnh hưởng bởi yếu tố học sinh bị bắt nạt.
Kết luận: Có sự liên quan giữa yếu tố gia đình và nhà trường đến tình hình các vấn đề sức khỏe tâm thần học sinh.Đặt vấn đề: Chăm sóc sức khỏe tâm thần học sinh cần có sự quan tâm, phối hợp giữa gia đình, nhà trường và ngành y tế. Tìm hiểu mối liên quan giữa các yếu tố môi trường gia đình, môi trường trường học đến các biểu hiện sức khỏe tâm thần theo từng vấn đề của học sinh của học sinh là rất cần thiết.
Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên với 347 học sinh các khối lớp 6, 7, 8, 9 trường THCS Thượng Thanh, Long Biên, Hà Nội. Sử dụng bộ câu hỏi SDQ cho học sinh và bộ câu hỏi có sẵn về các đặc điểm cá nhân, môi trường gia đình và môi trường trường học để học sinh tự điền.
Kết quả: Vấn đề cảm xúc của học sinh bị ảnh hưởng bởi các yếu tố học sinh chứng kiến người lớn cãi nhau, bị bắt nạt, bị thầy cô, nhà trường phạt làm việc, lao động quá mức; vấn đề về hành vi của học sinh bị ảnh hưởng bởi các yếu tố học sinh chứng kiến người lớn cãi nhau, bị thầy cô mắng, nhà trường phạt làm việc, lao động quá mức; vấn đề về tăng động của học sinh bị ảnh hưởng bởi các yếu tố như bị thầy cô mắng, bị phạt lao động quá sức; vấn đề về quan hệ bạn bè, quan hệ xã hội của học sinh bị ảnh hưởng bởi yếu tố học sinh bị bắt nạt.
Kết luận: Có sự liên quan giữa yếu tố gia đình và nhà trường đến tình hình các vấn đề sức khỏe tâm thần học sinh.Từ khóa
Toàn văn:
PDF##submission.citations##
Tiếng Việt
Trương Đình Bắc, Chu Văn Thăng (2015), Nghiên cứu sức khỏe tâm thần của học sinh và các yếu tố liên quan một số trường trung học cơ sở tại Hà Nam, Vĩnh Phúc, Bình Định, Gia Lai và An Giang năm 2015. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở, Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế.
Lê Thị Kim Dung và cộng sự (2005), Báo cáo Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe tâm thần học sinh một số trường Trung học cơ sở, Bộ giáo dục và Đào tạo.
Ngô Thanh Hồi, Trần Thị Hồng Thu (2010), Khảo sát sức khỏe tâm thần học sinh trường học thành phố Hà Nội. Tạp chí Y học thực hành (730) - số 8/2010: Tr 44-48.
Nguyễn Thanh Hương (2010), Báo cáo chuyên đề Sức khỏe tâm thần của vị thành niên và thanh niên Việt nam, Trường Đại học Y tế công cộng.
Chu Văn Thăng, Nguyễn Thị Hồng Diễm (2019), Mối liên quan giữa yếu tố cá nhân, môi trường gia đình, môi trường nhà trường với vấn đề sức khoẻ tâm thần học sinh Trung học cơ sở. Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh. Phụ bản Tập 23, số 5 * 2019.
Hoàng Cẩm Tú (2007), Bảo vệ chăm sóc sức khỏe tâm thần trẻ em, giáo dục tâm lý sức khỏe tâm thần trẻ em Việt Nam. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
Đào Thị Tuyết (2014), Thực trạng SKTT và các yếu tố liên quan của học sinh trường Trung học cơ sở Tam Khương, Đống Đa, Hà Nội năm 2014. Luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng, Đại học Y tế công cộng.
Tiếng Anh
Robert Goodman (1997), Scoring the Self-Report Strengths and Difficulties Questionnaire. Institute of Psychiatry London.
World Health Organization (2011), The World Health Report 2011 - Mental Health: Understandin.