Suy dinh dưỡng thấp còi ở trẻ vị thành niên 11-14 tuổi tại 5 trường phổ thông dân tộc bán trú huyện Văn Chấn, Yên Bái, năm 2017
Tóm tắt
Mục tiêu: xác định thực trạng suy dinh dưỡng thấp còi trên trẻ vị thành niên 11-14 tại 5 trường phổ thông dân tộc bán trú huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái. Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, tiến hành tháng 10-12/2017 trên 1.472 trẻ thu thập về chiều cao. Tiêu chuẩn đánh giá thấp còi theo khuyến nghị của Tổ chức Y tế thế giới.
Kết quả: Tỷ lệ SDD thấp còi là 43,6% (tỷ lệ SDD thấp còi mức độ nặng là 13,8%; mức độ vừa là 29,8%); Tỷ lệ SDD thấp còi dao động theo lứa tuổi, từ 43,6 % đến 46,4% (nam) và 39,2% - 46,6% (nữ). Tỷ lệ SDD thấp còi cao nhất là trẻ dân tộc H’ mông (71,2%) và tiếp theo là Dao (40,5%). Không có sự khác biệt có ý nghĩa về tỷ lệ SDD theo lớp tuổi và theo giới (p>0,05).
Kết luận: Thấp còi là vấn đề có ý nghĩa sức khỏe cộng đồng, cần có những giải pháp can thiệp cải thiện tình trạng dinh dưỡng góp phần nâng cao tầm vóc trẻ các trường trung học cơ sở dân tộc bán trú.
Từ khóa
Toàn văn:
PDF (English)##submission.citations##
Tiếng Việt
Lê Nguyễn Bảo Khanh và CS. Tình trạng dinh dưỡng và xu hướng tăng truởng của trẻ lứa tuổi học đường. Tạp chí Dinh dưỡng & Thực phẩm, 2010. 6(3+4): 24-30.
Lê Nguyễn Bảo Khanh, Nguyễn Quang Dũng và CS. Tình trạng Dinh dưỡng ở học sinh 11 - 14 tuổi tại 6 trường trung học cơ sở, Huyện Bình Lục, Hà Nam năm 2005. Tạp chí Dinh dưỡng & Thực phẩm, 2007. 3(1): 14-20
Nguyễn Quang Dũng, Nguyễn Lân và CS. Thấp còi, nhẹ cân và thiếu máu là vấn đề có ý nghĩa sức khỏe cộng đồng trên học sinh 11-14 tuổi tại huyện Phổ Yên, Thái Nguyên. Tạp chí Y tế công cộng, 2008. Số 10 (10): 26-31.
Lê Thị Hợp, Hà Huy Khôi. Dinh dưỡng và tăng trưởng, Dinh dưỡng và gia tăng tăng trưởng của người Việt Nam. Nhà xuất bản Y học, 2010: 10-20.
Trần Thị Minh Hạnh, Phạm Ngọc Oanh, Đỗ Thị Ngọc Diệp. Tình trạng dinh dưỡng học sinh trung học cơ sở thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí Dinh dưỡng & Thực phẩm, 2012. 8 (3): 39-45
Viện Dinh dưỡng, Tổng điều tra Dinh dưỡng 2009 - 2010. Nhà xuất bản Y học, 2010.
Lưu Phương Dung, Nguyễn Nhật Cảm và CS. Tình trạng dinh dưỡng của học sinh trung học cơ sở tại thành phố Hà Nội, năm 2016. Tạp chí Y học dự phòng, 2017. Tập 27, số 8: 586-596.
Tiếng Anh
WHO. Adolescent Nutrition: A Review of the Situation in Selected South-East Asian Countries. 2006.
Best C, Neufingerl N, Geel LV, Briel TVD and al. The nutritional status of school-aged children: Why should we care? Food and Nutrition Bulletin. The United Nations University, 2010. 31(3): 400-411.
Wafaa Y, Abdel Wahed, and Randa Eldessouki. Malnutrition and Its Associated Factors among Rural School Children in Fayoum Governorate, Egypt. Journal of Environmental and Public Health, 2017: 1-9.
WHO. Multicentre Growth Reference Study Group. WHO Child Growth standards: Length/ height-for-age, weight-for-age, weight-for-length, weight-for-height and body mass index-for-age. Methods and development. Geneva, 2006.
Whitney EN. Life cycle nutrition: Infancy, Childhood and Adolescence Understanding Nutrition. Cengage Learning 2015: 571-575.
Stang J, Story M et al. Chapter 1: Adolescent growth and development. Guidelines for Adolescent Nutrition Service. University of Minesato, 2012.
Anurag S, Payal MS, Ved PS and Bhushan K. Nutritional status of school-age children - A scenario of urban slums in India,. Arch Public Health, 2012. 70(1): 1-8.
Dawit Degarege, Abebe Animut. Undernutrition and associated risk factors among school age children in Addis Ababa, Ethiopia. BMC Public Health, 2015. 15:375: 1-9.
Séverine Erismann, Serge Diagbouga. Prevalence and risk factors of undernutrition among schoolchildren in the Plateau Central and Centre-Ouest regions of Burkina Faso,. Infect Dis Poverty, 2017. 6:17: 1-14.
Hanson MA, Bardsley A, De-Regil LM, Moore SE et al, The International Federation of Gynecology and Obstetrics (FIGO) recommendations on adolescent, preconception, and maternal nutrition: "Think Nutrition First". Int J Gynaecol Obstet, 2015. 131 Suppl 4:S213-53.