ojs2 has produced an error Message: WARNING: mkdir(): Không đủ quyền truy cập In file: /home/nhvjpiod/public_html/lib/pkp/classes/file/FileManager.inc.php At line: 306 Stacktrace: Server info: OS: Linux PHP Version: 5.6.40 Apache Version: N/A DB Driver: mysql DB server version: 10.5.25-MariaDB
ojs2 has produced an error Message: WARNING: assert(): Assertion failed In file: /home/nhvjpiod/public_html/plugins/generic/usageStats/UsageStatsPlugin.inc.php At line: 430 Stacktrace: Server info: OS: Linux PHP Version: 5.6.40 Apache Version: N/A DB Driver: mysql DB server version: 10.5.25-MariaDB
Phần mềm Tạp chí mở

Quản lý, sử dụng phân người và sức khỏe cộng đồng ở Việt Nam (Managing, using human excretase and community health in Vietnam)

Vũ Văn Tú, Lê Thị Thanh Hương, Phạm Đức Phúc, Nguyễn Bích Thảo, Nguyễn Việt Hùng

Tóm tắt


Phân người được sử dụng trong nông nghiệp vì là nguồn phân giàu chất dinh dưỡng đạm, lân và kali với tỷ lệ đạm và lân nhiều hơn phân chuồng. Sử dụng phân người trong sản xuất nông nghiệp làm tăng độ màu mỡ của đất, giảm sử dụng phân vô cơ qua đó góp phần giảm bớt tiêu thụ năng lượng. Tuy nhiên, việc quản lý và sử dụng phân người không an toàn có thể làm lan truyền mầm bệnh và ô nhiễm môi trường.

Nhiều nghiên cứu về quản lý, kiến thức, thái độ và thực hành của người dân liên quan tới sử dụng phân người và ảnh hưởng sức khỏe đã được thực hiện ở Việt Nam. Tuy nhiên, hiện vẫn chưa có tài liệu tổng hợp những nghiên cứu này một cách hệ thống. Bài báo này tổng quan các nghiên cứu đã thực hiện ở Việt Nam từ các tài liệu sẵn có, được xuất bản trong nước và quốc tế nhằm phân tích mối liên quan giữa quản lý, sử dụng phân người và sức khỏe cộng đồng, thảo luận hướng nghiên cứu tiếp theo nhằm tận dụng lợi ích của việc sử dụng phân người và giảm thiểu nguy cơ sức khỏe tới cộng đồng.

English abtract

Human excreta can be used as fertilizer in agriculture as they are rich in nutrient such as nitrogen, phosphorus and potassium and their nutrient values are higher than that in animal manure. The use of human excreta in agriculture helps to increase the fertility of the soil, reduce the use of inorganic fertilizers then contribute to the reduction of energy. However, unsafe management and use of human excreta can have negative impact on public health by spreading disease and polluting environment.
Many studies on management, knowledge, attitudes and practices related to the use of human excreta and health impact have been conducted in Vietnam. However, there is not yet documents that synthesize these researches in a systematic way. This paper reviews researches made on the practices of managing and using human excreta in Vietnam from documents available from domestic and international publication to analyse the relationship between managing, using human excretase and public health. It also discusses the way forward of further research to take advantage of the benefits of human excreta using and reduce health risk to the community.


Từ khóa


phân người; nhà tiêu; nông nghiệp; nguy cơ sức khỏe; quản lý; sử dụng human excreta; latrine; agriculture; health risk; management; the use of human excreta

Toàn văn:

PDF (English)

##submission.citations##


Tài liệu tiếng Việt

Trương Đình Bắc, Nguyễn Huy Nga & Trịnh Hữu Vách (2007), "Đề xuất mô hình nhà tiêu vượt lũ cho vùng đồng bằng sông Cửu Long", Tạp chí Y học Việt Nam, 5, pp. 80-85.

Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2011), Kết quả thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia Nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thông năm 2010 và giai đoạn 2006-2010, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Hà Nội.

Bộ Y tế (2005), Về việc ban hành Tiêu chuẩn ngành: Tiêu chuẩn vệ sinh đối với các loại nhà tiêu Available from http://www.moh.gov.vn/homebyt/vn/portal/InfoDetail.jsp?area=58&cat=1543&ID=2589, accessed 06/10/2009.

Cao Bá Lợi, Nguyễn Mạnh Hùng & Tạ Thị Tĩnh (2011), Mối liên quan giữa tình trạng thi máu và nhiễm giun đường ruột ở học sinh 6-14 tuổi của ba trường tiểu học Quảng Lạc, Mai Pha, Chi Lăng thành phố Lạng Sơn 2005, Hội nghị Ký sinh trùng toàn quốc lần thứ 38, Nhà xuất bản Y học.

Đặng Thị Cẩm Thạch, Đỗ Trung Dũng, Nguyễn Thu Hương, Nguyễn Thị Hợp, Nguyễn Thị Thu Hiền, Muth, S., Lek, D., Virak, K., Vonethalong, T., Sakhone, L. & Amphayvang, P. (2010), Nghiên cứu tình hình nhiễm giun truyền qua đất và tình trạng thiếu máu ở phụ nữ tuổi sinh sản tại một số điểm của Lào, Campuchia và Việt Nam, Viện Sốt rét, Ký sinh trùng, Côn trùng trung ương Việt Nam.

Trung tâm phòng chống ký sinh trùng, Côn trùng và Sốt rét quốc gia Campuchia.

Trung tâm phòng chống sốt rét, Ký sinh trùng, Côn trùng Lào.

Đỗ Đình Hùng (2003), Thực trạng nhà tiêu hộ gia đình, nhận thức, thái độ, hành vi về thu gom xử lý phân người tại huyện Thiệu Hoá, Thanh Hoá năm 2003, Trường Đại học Y tế Công Cộng.

Hạc Văn Vinh, Đàm Khải Hoàn & Đào Văn Dũng (2010), "Thực trạng sử dụng nguồn nước và nhà tiêu hợp vệ sinh, kiến thức, thái độ và thực hành vệ sinh môi trường của phụ nữ (15-49 tuổi) có con dưới 5 tuổi tại huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên", Tạp chí Y tế công cộng, 16, pp. 54-58.

Hoàng Văn Miêng, Phạm Văn Dịu & Phạm Văn Trọng (2006), "Kết quả can thiệp giảm mắc tiêu chảy cấp, nhiễm giun đường ruột tại xã Việt Hùng, tỉnh Thái Bình", Tạp chí Y học dự phòng, 80, pp. 72-76.

Lê Thị Tài, Trương Việt Dũng & Lê Văn Khang (2005), "Ảnh hưởng của mô hình truyền thông giáo dục sức khỏe - câu lạc bộ " Phụ nữ vì sức khỏe và môi trường" lên kiến thức, thực hành về vệ sinh môi trường", Tạp chí Nghiên cứu Y học, 39(6), pp. 97-101.

Ngô Thị Nhu (2010), "Thực trạng nhà tiêu hộ gia đình. Nhận thức, thực hành của người dân về bảo quản và sử dụng nhà tiêu tại ba xã huyện Vũ Thư tỉnh Thái Bình năm 2009", Tạp chí Y học thực hành, 741(11), pp. 25-28.

Nguyễn Bích Thủy, Trần Đức Phu, Dương Chí Nam, Ngô Thị Nhu & Nguyễn Đức Thanh (2011), "Độ bao phủ nhà tiêu hộ gia đình tại hai tỉnh Kon Tum và An Giang", Tạp chí Y học thực hành, 767(6), pp. 45-46.

Nguyễn Huy Nga & Đào Huy Khuê (2007), "Tình trạng nhà tiêu hộ gia đình của một số dân tộc thiểu số ở Việt Nam", Tạp chí Y học Việt Nam, 5, pp. 50-56.

Nguyễn Huy Nga & Nguyễn Tố Như (1998), "Đánh giá chất lượng rau sạch thông qua chỉ số ô nhiễm trứng giun và thực trạng xử lý phân người tại hai xã ngoại thành Hà Nội", Tạp chí Y học thực hành, 6, pp. 38-42.

Nguyễn Quốc Tiến & Phạm Văn Trọng (2005), "Đánh giá nhận thức, thái độ thực hành của người dân về sản xuất rau an toàn tại xã Vũ Phúc thành phố Thái Bình", Y học Việt Nam, 4, pp. 1-5.

Nguyễn Thị Việt Hoà, Uga, S., Junichi, G., Shinichi, N., Nguyễn Thu Hương, Nguyễn Thị Kim Mai, Nguyễn Thị Đức, Nguyễn Đức Thuỷ, Yasunori, F. & Nguyễn Mạnh Hùng (2011), Nghiên cứu nhiễm giun truyền quan đất ở học sinh tiểu học xã Mai Trung, Hiệp Hoà, Bắc Giang 2005-2009, Hội nghị Ký sinh trùng toàn quốc lần thứ 38, Nhà xuất bản Y học.

Nguyễn Thị Việt Hoà, Yasunori, F., Shinichi, N., Shoji, U., Lê Khánh Thuận, Đoàn Hạnh Nhân, Yoshiki, A. & Kazuhiko, M. (2006), Phương thức lan truyền bệnh giun truyền qua đất tại một số xã đang đô thị hoá ở Việt Nam, Hội nghị Khoa học toàn quốc chuyên ngành sốt rét - ký sinh trùng - côn trùng. Giai đoạn 2001 - 2005.

Nguyễn Trinh Hương & Tô Kim Oanh (2006), "Tổng quan các nghiên cứu về sức khỏe môi trường ở Việt Nam từ sau đổi mới đến nay và một số đề xuất định hướng nghiên cứu trong thời gian tới", Tạp chí Bảo hộ lao động, 12, pp. 10-14.

Nguyễn Văn Đề, Phan Thị Hương Liên, Truương thị Kim Phượng & Phạm Ngọc Minh (2011), Xác định mầm bệnh ký sinh trùng gây bệnh cho người trong rau và thuỷ sản được nuôi trồng từ nguồn nước thải tại một số thành phố và nông thôn miền Bắc, Hội nghị ký sinh trùng toàn quốc lần thứ 38, Nhà xuất bản Y học.

Nguyễn Văn Nhu (1999), Đánh giá nhận thức thái độ - thực hành của người dân Thiệu Hoá - Thanh Hoá về thu gom và xử lý phân người - năm 1999, Trường Đại học Y tế Công Cộng.

Nguyễn Việt Anh (2004), "Lựa chọ hệ thống vệ sinh phù hợp trong điều kiện Việt Nam", Tạp chí Xây dựng, 10, pp. 22-26.

Phạm Ngọc Châu (2011), "Thực trạng quản lý phân người, kiến thức, thái độ, thực hành về vệ sinh môi trường của cộng đồng nông thôn tại 3 tỉnh phía Bắc năm 2006", Tạp chí Y học Việt Nam, 1(5), pp. 6-11.

Phạm Sỹ Hưng (2003), Tình trạng xử lý phân người và kiến thức, thái độ, thực hành về sử dụng hố xí của người dân tại 2 xã miền núi huyện Bình Xuyên - tỉnh Vĩnh Phúc năm 2003, Trường Đại học Y tế Công Cộng, Hà Nội.

Phùng Đắc Cam (2004), "Nhiễm ký sinh trùng đường ruột ở rau trồng trong vùng nước thải tái sử dụng ở Hà Nội", Tạp chí Y học Việt Nam, 7, pp. 22-26.

Tập đoàn hoá chất Việt Nam (2003), Phát triển ngành phân bón Việt Nam giai đoạn 2000-2010. Available from http://www.vinachem.com.vn/Desktop.aspx/Xuat-ban-pham/56/711/, accessed 01/10/2011.

Trần Thị Thanh Huệ (2009), Kiến thức, thực hành xây dựng, sử dụng bảo quản nhà tiêu hộ gia đình, xử lý phân người và một số yếu tố liên quan tại xã Bình Kiều, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên, năm 2009, Trường Đại học Y tế Công Cộng, Hà Nội.

Trịnh Hữu Vách, Vương Thị Hòa & Nguyễn Hữu Nhân (2005), "Đánh giá hiệu quả dự án vệ sinh môi trường mở rộng tại Tuyên Quang và Thái Nguyên", Tạp chí Y học Việt Nam, 2, pp. 11-15.

Trung Tâm Thông Tin Công nghiệp và Thương Mại - Bộ Công Thương (2011), Hoạt động xuất-nhập khẩu tháng 8 và 8 tháng/2011. Available from http://www.vinanet.com.vn/tin-thi-truong-hang-hoa-viet-nam.gplist.294.gpopen.193860.gpside.1.gpnewtitle.hoat-dong-xuat-nhap-khau-thang-8-va-8-thang-2011.asmx, accessed.

Trương Đình Bắc, Nguyễn Hồng Tú & Trịnh Hữu Vách (2005), "Tình hình xây dựng và sử dụng nhà tiêu tại các hộ gia đình ở 3 huyện thuộc 2 tỉnh miền núi phía Bắc", Tạp chí Y học Việt Nam, 12, pp. 14-19.

Việt Chy (1978), Phân tiêu, Nước tiểu và cách sử dụng, Nhà xuất bản nông nghiệp.

Vũ Quang Huy, Quimby, M. & Phạm Văn Hoan (2007), "Nguồn nước và vệ sinh một số trường tiểu học thuộc Quảng Ngãi, Quảng Bình, Nghệ An, Hà Tĩnh, Điện Biên và Lai Châu 2006", Tạp chí Y học thực hành, 562, pp. 72-74.

Wikipedia, Phân bón. Available from http://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%C3%A2n_b%C3%B3n, accessed 02/10.

Tài liệu tiếng Anh

Green Cross Switzerland (2008), The world's worst pollution problems: the top ten of the toxic twenty, Zuerich.

Annette Prüss-Üstün, Robert Bos, Fiona Gore & Jamie Bartram (2008), safer water, better health, WHO.

Bui Trong Chien, Dong Trong Phi & Bui Chi Chung (2002), Biological study on retention time of mcirooganisms in feacal material in urine-diverting Eco-San latrines in Vietnam, EcoSanRes.

Hoa Thi Hoang, Phung Xuan Binh, Le Thi Thia, Bui Van Kiem, Nguyen Chau Loan, Le Xuan Thuy & Nguyen Tranh Phuc (2002), Selling Sanitation in Vietnam what works?, Water and Sanitation Program.

Jensen, P. K., Phuc, P. D., Dalsgaard, A. & Konradsen, F. (2005), "Successful sanitation promotion must recognize the use of latrine wastes in agriculture: the example of Viet Nam", Bulletin of the World Health Organization, 83, pp. 873-874.

Jensen, P. K., Phuc, P. D., Konradsen, F., Klank, L. T. & Dalsgaard, A. (2009), "Survival of Ascaris eggs and hygienic quality of human excreta in Vietnamese composting latrines", Environ Health, 8, pp. 57.

Jensen, P. K., Phuc, P. D. & West, L. G. (2010), "How do we sell the hygiene message? With dollars, dong or excreta?", Environ Health, 9, pp. 27.

Knudsen, L. G., Phuc, P. D., Hiep, N. T., Samuelsen, H., Jensen, P. K., Dalsgaard, A., Raschid-Sally, L. & Konradsen, F. (2008), "The fear of awful smell: risk perceptions among farmers in Vietnam using wastewater and human excreta in agriculture", Southeast Asian J Trop Med Public Health, 39(2), pp. 341-52.

Le Hung, Q., de Vries, P. J., Giao, P. T., Binh, T. Q., Nam, N. V. & Kager, P. A. (2005), "Intestinal helminth infection in an ethnic minority commune in southern Vietnam", Southeast Asian J Trop Med Public Health, 36(3), pp. 623-8.

Mihrshahi, S., Casey, G. J., Montresor, A., Phuc, T. Q., Thach, D. T., Tien, N. T. & Biggs, B. A. (2009), "The effectiveness of 4 monthly albendazole treatment in the reduction of soil-transmitted helminth infections in women of reproductive age in Viet Nam", Int J Parasitol, 39(9), pp. 1037-43.

Nguyen, P. H., Nguyen, K. C., Nguyen, T. D., Le, M. B., Bern, C., Flores, R. & Martorell, R. (2006), "Intestinal helminth infections among reproductive age women in Vietnam: prevalence, co-infection and risk factors", Southeast Asian J Trop Med Public Health, 37(5), pp. 865-74.

Nigel, H. (2010), Human excreta may help secure future food security, Human excreta could have a key role in securing future food security, helping prevent a sharp drop in yields of crops such as wheat due to a shortage of phosphorus inputs, a UK organic body said on Monday, Reuters.

van der Hoek, W., De, N. V., Konradsen, F., Cam, P. D., Hoa, N. T., Toan, N. D. & Cong le, D. (2003), "Current status of soil-transmitted helminths in Vietnam", Southeast Asian J Trop Med Public Health, 34 Suppl 1, pp. 1-11.

WHO (2006b), WHO guidelines for the safe use of wastewater, excreta and greywater - Wastewater use in agriculture, World Health Orgnization.

Yajima, A., Jouquet, P., Trung, D. D., Cam, T. D. T., Cong, D. T., Orange, D. & Montresor, A. (2009), "High latrine coverage is not reducing the prevalence of soil-transmitted helminthiasis in Hoa Binh province, Vietnam", Transactions of the Royal Society of Tropical Medicine and Hygiene, 103(3), pp. 237-241.

Yen-Phi, V. T., Rechenburg, A., Vinneras, B., Clemens, J. & Kistemann, T. (2010), "Pathogens in septage in Vietnam", Science of The Total Environment, 408(9), pp. 2050-2053.