Hiệu quả dự án “Làm sạch bầu không khí khỏi ô nhiễm khói thuốc: Tạo môi trường lành mạnh và an toàn cho trẻ em” (The effect of the project “Keep the air free from cigarette smoke pollution: Creating a healthy and safe environment for children”)
Tóm tắt
Nghiên cứu can thiệp làm giảm hút thuốc thụ động được tiến hành tại thị xã Cẩm Phả, Quảng Ninh từ 10- 2003 đến 2- 2005. Điều tra đánh giá trước sau bằng bộ câu hỏi trên 3000 hộ ở hai phường trong thị xã, và xét nghiệm Cotinin trong nước tiểu được tiến hành trên 2500 trẻ em từ 5- 15 tuổi. Kết quả: sau can thiệp tỷ lệ hút thuốc trong nhà giảm từ 96,6% còn 87,4% (p<0.05), trong đó tỷ lệ hút thuốc trong nhà thường xuyên giảm từ 47,7% xuống còn 11,4% (p< 0.001). Tỷ lệ đi ra khỏi phòng để hút thuốc tăng từ 18,1% lên 50,4% (p<0.001). Tỷ lệ người hút thuốc ở nơi làm việc gần như không giảm
English abstract
The intervention study aiming at reduction of secondhand smoke (SHS) exposures in Cam Pha town, Quang Ninh province was carried out from October, 2003 to February, 2005. Pre- and post-intervention surveys with structured questionnaires were conducted on 3,000 households in two wards in Cam Pha town, and urine Cotinine measurement was conducted on 200 children aged between 5-15 years. After the intervention, the rate of indoor smoking reducedfrom 96.6%down to 87.4% (p<0.05), in which the rate offrequent indoor smoking dropped from 47.tto 11.4% (p<O.OOI). The rate of outdoor smoking increased from 18.1% to 50.4% (p<O.OO1). The rate smoking at the workplace remained almost the same after the intervention but the rate of frequent smoking at workplace was reduced from 19.2%to 6.8% (p<O.OO1).The outdoor smoking rate at the workplace increased from 30.1% to 70.4% (p<0.001). The smoking rate among adult males was reducedfrom 41.3% to 35.0% (p<0.01), and the average number of cigarettes was reducedfrom 11.4 to 8.8 cigarettes per day. The average urine Cotinine level was reduced from 3.09 microgram/liter to 1.54 microgram/liter (p<0.05). There has been statistically significant improvement in the knowledge, attitude and social acceptance with regards to smoking and SHS prevention.
Từ khóa
Toàn văn:
PDF (English)##submission.citations##
l. US Surgeon general. 1986. The health consequences of involuntary smoking. CDC.
Lê Ngọc Trọng, Trần Thu Thủy, Đào Ngọc Phong 1999. Đánh giá thực trạng tình hình hút thuốc lá tại Việt Nam năm 1997, Một số kết quả điều tra tình hình hút thuốc lá ở Việt nam và Các bệnh có liên quan, Nhà xuất bản Y học, trang 1-24.
Bộ Y tế. 2004. Báo cáo sơ bộ kết quả điều tra y tế quốc gia 2002.
Đài Ngọc Phong, Trần Thu Thủy, Ngô Văn Toàn và cộng sự. 1999. Thực trạng tiếp xúc bị động với khói thuốc lá và một số ảnh hưởng của nó đến tình trạng sức khỏe của nhân dân tại 2 phường nội thành Hà Nội, Một số kết quả điều tra về tình hình hút thuốc lá ở Việt Nam và các bệnh có liên quan, nhà xuất bản Y học, trang 34-42.
Hà Huy Kỳ, Vũ Khánh Vân. 2001. “Nghiên cứu ứng dụng phương pháp định lượng cotinine trong nước tiểu, xác định hàm lượng cotinine ở những người tiếp xúc nghề nghiệp trong sản xuất thuốc lá và những người không tiếp xúc”. Đề tài cấp Bộ năm 2001.
Randall R. Walls, John 1. Langone, George 1. Knight, and Joellen Lewtas 1990. Cotinine Analytical Workshop Report: Consideration of analytical methods for determining cotinine in Human body fluids as a measure of passive exposure to tobacco smoke, Environmental Health Perspectives, Vol 84, pp. 178-182.
Vincent Haufroid- Dominique Lision. 1998. Urinary cotinine as a tobacco-smoke exposure index: a minireview, Int Arch Occup Environ Health 71; 162-168.