Đuối nước và phòng chống đuối nước cho trẻ em (Drowning intervention for children)
Tóm tắt
Đuối nước được coi là một vấn đề y tế công cộng quan trọng đứng thứ hai trong các nguyên nhân tử vong chấn thương hàng đầu trên Thế giới. Đuối nước có thể xảy ra ở tất cả các lứa tuổi, tuy nhiên trẻ em dưới 15 tuổi là nhóm đối tượng có nguy cơ cao nhất, đặc biệt là những khu vực có tình trạng kinh tế phát triển thấp và trung bình. Ở Việt Nam, đuối nước là nguyên nhân hàng đầu về tử vong đối với trẻ em dưới 20 tuổi, theo ước tính thì có từ 20-30 trẻ bị đuối nước hàng ngày tại Việt Nam. Đuối nước có thể phòng ngừa được thông qua các biện pháp đơn giản phù hợp với từng địa bàn và từng lứa tuổi. Đuối nước có thể phòng được qua việc loại bỏ các nguy cơ trong, xung quanh hộ gia đình. Đối với những đứa trẻ lớn hơn, đuối nước có thể được dự phòng cho trẻ bằng cách dạy cho trẻ các kỹ năng bơi an toàn và các khả năng an toàn, cứu trợ khi cần thiết. Các bằng chứng trên thế giới, tại các nước trong khu vực châu Á, cũng như ban đầu tại Việt Nam cũng đã chỉ ra việc triển khai các hoạt động dạy bơi và phòng chống đuối nước cho trẻ là hoàn toàn khả thi và góp phần giảm đuối nước cho trẻ em một cách có hiệu quả.
English abstract
Drowning is the second leading cause of unintentional injury worldwide. Drowning could affect all age groups, but children under 15 years of age, especially those living in low and middle income countries are at the highest risk. Drowning is the leading cause of death among children under 20 years of age in Viet Nam. It is estimated that there are from 20 to 30 drowning cases per day in the country. Drowning is preventable through appropriate intervention measures at or nearby home. Drowning could also be prevented by teaching children safe swim and other safe-water skills. Evidences around the world and in Asia, as well as in Vietnam, also show that implementing safe swim training and other interventions are feasible and potentially effective to prevent child drowning.
Từ khóa
Toàn văn:
PDF (English)##submission.citations##
Tài liệu tiếng Việt
Lê Vũ Anh, Lê Cự Linh, Phạm Việt Cường (2004). Chấn thương tại Việt Nam: Những kết quản ban đầu từ cuộc điều tra toàn quốc. Tạp chí Y tế công cộng, 2004 (1.)
Phạm Việt Cường. Dự án An Toàn Đà Nẵng: Kết quả nghiên cứu cơ bản năm 2006, 2008. Đại học Y tế công cộng: Hà Nội (chưa xuất bản).
Nguyễn Trọng Hà Phạm Việt Cường (2009), Nghiên cứu tai nạn thương tích trẻ em tại các tỉnh dự án UNICEF năm 2008. Đại học Y tế Công cộng: Hà Nội.
Nguyễn Thúy Quỳnh và Lê Vũ Anh. Nghiên cứu tại nạn thương tích trẻ em tại các tỉnh dự án UNICEF năm 2003.
Nguyễn Thị Hồng Tú, Trần Thị Ngọc Lan và cộng sự (2006). Các giải pháp phòng chống tai nạn thương tích. 2: p. 24-27.
Dương Khánh Vân và cộng sự (2006). Nghiên cứu nguy cơ đuối nước trẻ em dưới 18 tuổi tại một số xã thuộc Hải Dương, Thừa Thiên Huế và Đồng Tháp, in Hội nghị khoa học quốc tế phòng chống tai nạn thương tích xây dựng cộng đồng an toàn, Hà Nội, Việt Nam.
UNICEF (2007). Báo cáo Quốc gia về tình hình thương tích trẻ em trong năm 2001. Bộ Y tế: Hà Nội.
Tài liệu tiếng Anh
Quan, L. and P. Cummings, Characteristics of drowning by different age groups. Inj Prev, 2003. 9(2): p. 163-168.
Brenner, R.A., Prevention of drowning in infants, children and adolescents. Pediatrics, 2003. 112(2): p. 440-445.
Brenner, R.A., G. Saluja, and G.S. Smith, Swmiming lessons, swiming ability, and the risk of drowning. Injury Control and Safety Promotion, 2003. 10(4): p. 211-215.
Brenner, R.A., et al., Association Between Swimming Lessons and Drowning in Childhood: A Case-Control Study. Arch Pediatr Adolesc Med, 2009. 163(3): p. 203-210.
Fang, Y., et al., Child drowning deaths in Xiamen city and suburbs, People's Republic of China, 2001 5. Inj Prev, 2007. 13(5): p. 339-343.
Linnan, M., et al., Child Mortality and Injury in Asia, in Innocenti Working Paper. 2007.
Murray, C.J.L. and A.D. Lopez, eds. The global burden of Disease: A comprehensive assessment of mortality and disability from diseases, injuries, and risk factors in 1990 and projected to 2020 1990: Geneva, Switzerland.
Organization, W.H., The global burdern of Disease: 2004 update. 2008: Geneva, Switzerland.
Organization, W.H. Factsheet on drowning. 2009 26/7/2009 [cited.
Rahman, A., et al., Analysis of the childhood fatal drowning situation in Bangladesh: exploring prevention measures for low-income countries. Inj Prev, 2009. 15(2): p. 75-79.
UNICEF/TASC. Towards a world safer for children. In UNICEF/TASC conference on child injury. 2004. Bangkok.