ojs2 has produced an error Message: WARNING: mkdir(): Không đủ quyền truy cập In file: /home/nhvjpiod/public_html/lib/pkp/classes/file/FileManager.inc.php At line: 306 Stacktrace: Server info: OS: Linux PHP Version: 5.6.40 Apache Version: N/A DB Driver: mysql DB server version: 10.5.25-MariaDB
ojs2 has produced an error Message: WARNING: assert(): Assertion failed In file: /home/nhvjpiod/public_html/plugins/generic/usageStats/UsageStatsPlugin.inc.php At line: 430 Stacktrace: Server info: OS: Linux PHP Version: 5.6.40 Apache Version: N/A DB Driver: mysql DB server version: 10.5.25-MariaDB
Phần mềm Tạp chí mở

Đánh giá hoạt động thể lực ở người trưởng thành bằng thiết bị Accelerometer (Physical activity in adults assessed by the triaxial Accelerometer)

Nguyễn Quang Dũng, Nguyễn Công Khẩn, Izumi Tabata

Tóm tắt


Bằng chứng khoa học đã cho thấy hoạt động thể lực (HĐTL) có tác dụng tốt đối với sức khỏe. Nghiên cứu này nhằm mô tả HĐTL trên người trưởng thành bằng thiết bị “Accelerometer”. 11 người (6 nam, 5 nữ), trung bình 31,9 tuổi tham gia nghiên cứu, mỗi người đeo một thiết bị “Accelerometer”, nhãn hiệu Matsushita ở vị trí thắt lưng trái trong 7 tuần liên tục. Thời gian đeo từ sáng khi thức dậy đến trước khi ngủ đêm, đeo cả khi chơi thể thao, không đeo máy khi tắm, bơi. Sau đó thiết bị được kết nối với máy tính bằng một phần mềm và tính cường độ, thời gian HĐTL, số bước đi bộ/ngày… Kết quả cho thấy, số bước đi bộ/ngày của nam và nữ là 13356,4 và 13927,8 bước/ngày. Đối với HĐTL mức độ vừa, nam thực hiện 85,1 phút/ngày; nữ thực hiện 94,2 phút/ngày (p>0.05). Đối với HĐTL mức độ nặng, tùy từng đối tượng, thời gian thực hiện dao động từ 0-22,4 phút/ngày. Thời gian HĐTL mức độ vừa của đối tượng đạt so với yêu cầu, cả 2 giới đạt mức độ hoạt động tích cực dựa trên số bước đi bộ/ngày. Thiết bị “Accelerometer” cần được sử dụng để đo lường mức HĐTL, nhằm phòng chống sự gia tăng bệnh có liên quan tới lối sống tại Việt Nam.

English abstract

Scientific evidences show that physical activity has an important role in promoting peoples health. This study aims to describe the physical activity of adults by using the triaxial accelerometer. Eleven subjects (6 males, 5 females), mean age of 31.9 years old wore a Matsushita triaxial accelerometer over the left waist. Subjects were asked to wear the device all the time during the day for 7 consecutive weeks, and during playing sports, except the time for sleeping, bathing or swimming. The device was then connected to a personal computer using the software to calculate the intensity, duration, amount of physical activity, and number of step counts/day… Results show that the number of step counts were 13356.4 steps/day (males) and 13927.8 steps/day (females). Males spent 85.1 minutes/day while

females spent 94.2 minutes/day for moderate physical activity (3 - 5,99 METs). For vigorous physical activity (# 6 METs), depending on the subjects, duration ranged from 0 - 22.4 minutes/day. Duration of physical activity at moderate intensity per day meets the minimum requirement, both sexes are considered to be very active based on the number of step counts/day. The accelerometer should be utilized in the future for preventing the lifestyle - related diseases in Viet Nam.


Từ khóa


hoạt động thể lực; đi bộ; béo phì; bệnh có liên quan đến lối sống; Accelerometer; tiêu hao năng lượng; physical activity; walking; obesity; lifestyle - related diseases; accelerometer; energy expenditure

Toàn văn:

PDF (English)

##submission.citations##


Nguyễn Quang Dũng, Nguyễn Lân (2008). Tình trạng béo phì ở học sinh tiêu học 9-11 tuổi và các yếu tố liên quan tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí Dinh Dưỡng & Thực phẩm, tập 4, số 1: 39-47/

Nguyễn Công Khẩn, Hà Huy Khôi (2007). Thay đổi mô hình bệnh tật liên quan tới dinh dưỡng trong thời kỳ đổi mới kinh tế ở Việt nam. Tạp chí Dinh dưỡng & Thực phẩm, tập 3, số 2+3: 14-23.

Trần Thị Hồng Loan (1998). Tình trạng thừa cân và các yếu tố nguy cơ ở học sinh 6-11 tuổi tại một số quận nội thành – thành phố Hồ Chí Minh. Luận án thạc sỹ dinh dưỡng cộng đồng.

Boreham C, Riddoch C (2001). The physical activity, fitness and health of children. J Sports Sci. 19: 915-29.

Centers for Disease Control and Prevention (2000). Barriers to children walking and biking to school United States, 1999. JAMA. 288: 1343-1344.

Crouter SE, Clowers KG, Bassett DR Jr (2006). A novel method for using accelerometer data to predict energy expenditure. J Appl Physiol. 100: 1324-1331.

Department of the environment, transport and the regions (1999). In: School Travel Strategies and Plans; A best Practive Guide for Local Authorities. London: HMSO. 1-73.

Duncan JS, Schofield G, Duncan EK (2006). Pedometerdetermined physical activity and body composition in New Zealand children. Med Scie Sports Exerc. 38: 1402-1409.

Institute of Medicine (2005). Dietary reference intakes for energy, carbodydrate, fiber, fat, fatty, acids, cholesterol, protein and amino acids. Washington, DC: national Academy Press.

Malina RM, Bouchard C, Bar Or O (2004). Physical activity and energy expenditure: assessment, trends, and tracking. In: Malina RM, Bouchard C, Bar Or O (eds), Growth, maturation, and physical activity. Second Edition, Human Kinetics: 457-477.

Mader U, Martin BW, Schutz Y, Marti B (2006). Validity of four short physical activity questionnaires in middle-aged persons. Med Sci Sports Exerc. 38: 1255-1266.

Merom D, Tudor-Locke C, Bauman A, Rissel C (2006). Active commuting to school among NSW primary school children: implications for public health. Health Place. 12: 678-87. Epub 2005 Nov 2.

Montoye HJ (1995). Measuring physical activity and energy expenditure. Champaign, IL: Human Kinetics Publishers. 72-96.

Office for Lifestyle-Related Diseases Control, General Affairs Division, Health Service Bureau, Ministry of Health, Labour and Welfare of Japan (2008). Exercise and Physical Activity Guide for Health Promotion 2006 To Prevent Lifestyle-related Diseases. Website: http://www.nih.go.jp/eiken/programs/pdf/exercise_guide.pd.

Pate RR, Pratt M, Blair SN, et al. (1995). Physical activity and public health. A recommendation from the Centers for Disease Control and Prevention and the American College of Sports Medicine. JAMA. 273: 402407.

Tudor-Locke C, Bassett DR Jr (2004). How many steps/day are enough? Preliminary pedometer indices for public health. Sports Med. 34: 1-8.

Tudor-Locke CE, Myers AM (2001). Challenges and opportunities for measuring physical activity in sedentary adults. Sports Med. 31: 91-100.

Vincent SD, Pangrazi RP, Raustorp A, Tomson LM, Cuddihy TF (2003). Activity levels and body mass index of children in the United States, Sweden, and Australia. MedScie Sports Exerc. 35: 1367-1373.

Welk GJ, Differding JA, Thompson RW, Blair SN, Dziura J, Hart P (2000). The utility of the Digi-walker step counter to assess daily physical activity patterns. Med Scie Sports Exerc. 32: S841-S488.