Thực trạng phơi nhiễm với khói thuốc lá tại hộ gia đình của trẻ em tiểu học tại một số xã thuộc huyện Chương Mỹ, Hà Nội, 2011 (Primary school children’s exposure to secondhand smoke at home in selected communes of Chuong My district, Ha Noi, 2011)

Thị Thanh Hương Lê, Mike Capra, Margaret Cook, Vũ Anh Lê

Tóm tắt


Nghiên cứu “Thực trạng phơi nhiễm với khói thuốc lá tại hộ gia đình của trẻ em tiểu học tại một số xã thuộc huyện Chương Mỹ, Hà Nội năm 2011” là một phần của nghiên cứu bậc học tiến sỹ “Xây dựng mô hình can thiệp Trẻ em nói không với hút thuốc lá thụ động” được thực hiện trong giai đoạn 2011-2014”. Nghiên cứu được thực hiện trên đối tượng trẻ em từ 8 đến 11 tuổi ở 3 trường tiểu học của huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội, với mục đích nhằm tìm hiểu thực trạng phơi nhiễm của trẻ em tiểu học với khói thuốc lá của bố hoặc người thân tại nhà của trẻ, cũng như tìm hiểu một số yếu tố liên quan tới tình trạng phơi nhiễm với khói thuốc lá của trẻ tại nhà. Kết quả nghiên cứu cho thấy có 66% trẻ tham gia nghiên cứu trả lời hiện đang sống cùng nhà với người hút thuốc lá/thuốc lào; có 52,4% trẻ phơi nhiễm với khói thuốc lá trong vòng 1 tuần trước thời điểm nghiên cứu. Nghiên cứu cũng chỉ ra một số yếu tố liên quan tới tình trạng phơi nhiễm với khói thuốc lá của trẻ ở gia đình các em. Trẻ lớn tuổi hơn thì nguy cơ phơi nhiễm với khói thuốc lá tại nhà giảm đi. Việc hút thuốc lá trong nhà của bố và người thân là nguy cơ làm tăng tình trạng phơi nhiễm của trẻ với khói thuốc lá. Thái độ và thực hành của trẻ tốt là yếu tố làm giảm nguy cơ phơi nhiễm của trẻ với khói thuốc lá tại nhà.
Nghiên cứu đề xuất một số khuyến nghị như mở rộng quy mô nghiên cứu ra phạm vi rộng hơn, xét nghiệm hàm lượng cotinine trong nước bọt, trong nước tiểu, trong tóc trẻ để có thể khẳng định tình trạng phơi nhiễm của trẻ với khói thuốc lá cũng như tiến hành các nghiên cứu thăm dò về vai trò của trẻ trong việc giảm phơi nhiễm của các em với khói thuốc lá tại hộ gia đình.

English abstract

The study entitled “Exposure to secondhand smoke at home of primary school students in some selected communes in Chuong My district, Ha Noi, 2011” is part of the PhD thesis “Developing an intervention model - Children Say No to Secondhand Smoke”, conducted from 2011 to 2014.
Children from 8 to 11 years of age in 3 primary schools of Chuong My district, Ha Noi were covered by the study. The purpose of the study was to identify the exposure of children at primary school age with secondhand smoke (SHS) at home as well as identify some associations with the exposure to SHS at home. The study results showed that 66.0% of recruited children reported to live with smokers at home, and 52.4% of children reported to be exposed to SHS within a week prior to the study. The study indicated some associations with the exposure of children to SHS at home, such as age, smoking inside the house of smokers, poor attitudes and poor practices of children against exposure to SHS at home.
The study proposed certain recommendations, for example to broaden the study into a larger scale, to validate children’s exposure to SHS by some biomarkers such as to test for saliva or urinary cotinine level, as well as to explore children’s capacity in reducing their exposure to SHS at home.


Từ khóa


khói thuốc lá; phơi nhiễm; trẻ em; tiểu học; Chương Mỹ; Hà Nội; secondhand smoke; exposure; children; primary school; Chuong My; Hanoi

Toàn văn:

PDF (English)

##submission.citations##


Tài liệu tiếng Việt

Nguyễn Khắc Hải, Đặng Anh Ngọc, Nguyễn Tuấn Lâm, and Nguyễn Văn Thích (2006). Hiệu quả dự án "Làm sạch bầu không khí ô nhiễm khói thuốc lá: Tạo môi trường lành mạnh và an toàn cho trẻ em" Tạp chí Y tế công cộng. 6: p. 41-46.

Lê Thị Thanh Hương, Lê Vũ Anh, Mike Capra, and Margaret Cook (2011). Nghiên cứu thăm dò tính khả thi của chương trình can thiệp "Trẻ em nói không với hút thuốc thụ động". Tạp chí Y tế công cộng. 21: p. 24-31.

Wipfli, H., Lê Bảo Châu, Nguyễn Thị Quý, and Nguyễn Thị Thu Dung (2009). Phơi nhiễm thụ động với thuốc lá ở phụ nữ và trẻ em tại gia đình. Tạp chí Y tế công cộng. 12: p. 46-51.

Tài liệu tiếng Anh

Bell, A. (2007). Designing and testing questionnaire for children. Journal of Research in Nursing. 12(5): p. 461-469.

Borgers, N., E. de Leeuw, and J. Hox (2000). Children as respondents in survey research: Cognitive development and response quality Bulletin de Méthodologie Sociologique. 66: p. 60-75.

Borgers, N. and J. Hox (2001). Item nonresponse in questionnaire with children. Journal of Official Statistics. 17 (2): p., 321-335.

Ding, D., D.R. Wahlgren, S. Liles, J.A. Jones, S.C. Hughes, and M.F. Hovell (2010). SHS avoidance by preteens living with smokers: to leave or to stay? Addictive Behaviors. 35(11): p. 989-994.

Huong, L.T.T. (2014). Developing Trial Intervention Model "Children Say No to Secondhand Smoke" in School of Biomedical Sciences. University of Queensland: Brisbane, Australia. p. 252pp.

Lin, P.-L., H.-L. Huang, K.-Y. Lu, T. Chen, W.-T. Lin, C.-H. Lee, and H.-M. Hsu (2010). Second-hand smoke exposure and the factors associated with avoidance behavior among the mothers of pre-school children: a school-based cross-sectional study. BMC Public Health. 10(1): p. 606.

Minh, H.V., P.T.H. Anh, and L.T.T. Huong (2007). Study on the association between secondhand smoke and respiratory health of children under 6 years of age in Vietnam: Hanoi.

MOH (2010). Global Adult Tobacco Survey (GATS) Vietnam 2010. Ministry of Health: Hanoi.

Nga, P.T.Q. and L.T.T. Ha (2007). Evaluation of the effectiveness of the project 'Reducing social acceptability of smoking in Vietnam'. Vietnam Public Health Association & Health Bridge Canada: Hanoi. p. 91.

Radic, S.D., B.S. Gvozdenovic, I.M. Pesic, Z.M. Zivkovic, and V. Skodric-Trifunovic (2011). Exposure to tobacco smoke among asthmatic children: parents' smoking habits and level of education. Int J Tuberc Lung Dis. 15(2): p. 276-280.

Suzuki, M., V.D. Thiem, H. Yanai, T. Matsubayashi, L.-M. Yoshida, L.H. Tho, T.T. Minh, D.D. Anh, P.E. Kilgore, and K. Ariyoshi (2009). Association of environmental tobacco smoking exposure with an increased risk of hospital admissions for pneumonia in children under 5 years of age in Vietnam. Thorax. 64(6): p. 484-489.

US DHHS (2006). The health consequences of involuntary exposure to tobacco smoke: A report of the Surgeon General. U.S. Department of Health and Human Services, Centers for Disease Control and Prevention, Coordinating Center for Health Promotion, National Center for Chronic Disease Prevention and Health Promotion, Office on Smoking and Health: Atlanta, GA.

US DHHS (2007). Children and secondhand smoke exposure. Excerpts from the health consequences of involuntary exposure to tobacco smoke: A report of the Surgeon General. U.S. Department of Health and Human Services, Centers for Disease Control and Prevention, Coordinating Center for Health Promotion, National Center for Chronic Disease Prevention and Health Promotion, Office on Smoking and Health: Atlanta, GA.

WHO (2009). WHO report on the global tobacco epidemic, 2009: Implementing smoke-free environments.

Xuan, L.T.T., T. Rheinlander, L.N. Hoat, A. Dalsgaard, and F. Konradsen (2013). Teaching hand washing with soap for schoolchildren in a multi-ethnic population in northen rural Vietnam. Global Health Action 6: p. 20288.

Kit, B.K., A.E. Simon, D.J. Brody, L.J. Akinbami, and A. LJ (2013). US prevalence and trends in tobacco smoke exposure among children and adolescents with asthma. Pediatrics. 131(3): p. 407-414.