Thực trạng tiêu thụ rượu bia và một số yếu tố liên quan của người dân ở tỉnh Thừa Thiên Huế

Lê Đức Huy, Nguyễn Thị Phương Thảo, Đoàn Phước Thuộc

Tóm tắt


Tóm tắt:

* Giới thiệu: Tại Việt Nam, uống rượu bia ở mức cao có xu hướng ngày càng gia tăng gây ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ cộng đồng. 

* Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang được tiến hành trên 1588 người dân từ 25 đến 84 tuổi đang sinh sống tại 4 vùng sinh thái khác nhau của tỉnh Thừa Thiên Huế. Thang đo AUDIT được dùng để đánh giá nguy cơ trong sử dụng rượu bia. 

* Kết quả: tỷ lệ uống rượu bia ở đối tượng nghiên cứu (ĐTNC) là 64,2%. Tỷ lệ uống rượu bia quá độ trong tháng qua là 17,3% và 14,0% uống rượu bia mức có hại. Có mối liên quan giữa uống quá độ ở nam và nhóm tuổi 25-44, trình độ học vấn và có hút thuốc lá. Uống rượu bia mức có hại ở nam liên quan với nhóm tuổi 25-65 và có hút thuốc lá. 

* Kết luận: Tỷ lệ sử dụng rượu bia trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế cao, tuy nhiên tỷ lệ sử dụng rượu bia mức có hại là thấp. 


Từ khóa


rượu bia, AUDIT, sinh thái, yếu tố nguy cơ, Thừa Thiên Huế.

Toàn văn:

PDF

##submission.citations##


World Health Organization. Global Status Report on Alcohol and Health 2018. World Health Organization

World Health Organization. Total consumption, projected estimates for 2016 by country [Internet]. Geneva, Switzerland, 2018.

Pham CV, Tran HTD, Tran NT. Alcohol Consumption and Binge Drinking Among Adult Population: Evidence From the CHILILAB Health and Demographic Surveillance System in Vietnam. J Public Health Manag Pract. 2018;24 Suppl 2 Supplement, Public Health in Vietnam:S67-S73.

Van Bui T, Blizzard CL, Luong KN, et al. Alcohol Consumption in Vietnam, and the Use of “Standard Drinks” to Measure Alcohol Intake. Alcohol Alcohol. 2016;51(2):186-195.

Bui TV, Blizzard CL, Luong KN, et al. National survey of risk factors for non-communicable disease in Vietnam: prevalence estimates and an assessment of their validity. BMC Public Health. 2016;16.

World Health Organization. WHO | AUDIT: The Alcohol Use Disorders Identification Test. WHO. 2002.

WHO surveillance manual: The WHO STEPwise approach to noncommunicable disease risk factor surveillance. 2017.

Võ Văn Thắng và cộng sự. Tỷ lệ một số yếu tố nguy cơ của các bệnh không lây nhiễm ở người dân tại huyện Phú Vang tỉnh Thừa Thiên Huế.

Choe SA, Yoo S, JeKarl J, Kim KK. Recent Trend and Associated Factors of Harmful Alcohol Use Based on Age and Gender in Korea. J Korean Med Sci. 2018;33(4):e23.

Tran DP, Truong DB, Tran QB, Ha ` HT. National survey on the risk factors of non-communicable diseases (STEPS) Vietnam 2015. In: 2016.

Kim S, Rifkin S, John SM, Jacob KS. Nature, prevalence and risk factors of alcohol use in an urban slum of Southern India. Natl Med J India. 2013;26(4):203-209.

Kumar S. G, K.C. P, L. S, E. S, Vinayagamoorthy, Kumar V. Prevalence and Pattern of Alcohol Consumption using Alcohol Use Disorders Identification Test (AUDIT) in Rural Tamil Nadu, India. J Clin Diagn Res. 2013;7(8):1637-1639.

Piano MR, Mazzuco A, kang M, Phillips SA. Binge Drinking Episodes in Young Adults: How Should We Measure Them in a Research Setting? J Stud Alcohol Drugs. 2017;78(4):502-511.

Lange C, Manz K, Kuntz B. Alcohol consumption among adults in Germany: heavy episodic drinking. 2017.