Nghiên cứu kích thước và hàm lượng bụi dải hạt PM10 trong không khí xung quanh ở Hà Nội vào mùa mưa 2019

Nguyễn Việt Phong, Vũ Văn Tú

Tóm tắt


Tóm tắt: 

* Thông tin chung: Nghiên cứu kích thước và hàm lượng PM10 trong không khí xung quanh nhằm đánh giá đặc điểm vật lý của bụi ngày càng được quan tâm trong công tác giám sát môi trường. Đây là các chỉ số quan trọng trong đánh giá nguy cơ ảnh hưởng của bụi đến sức khỏe cộng đồng. 

Phương phápNghiên cứu sử dụng phương pháp cắt ngang; các kỹ thuật theo thông tư 24/2017/TT-BTNMT; kiểu quan trắc: Nghiên cứu môi trường nền; mẫu 24h; cỡ mẫu: 14 mẫu bụi; theo qui chuẩn Việt Nam.

Kết quả: Bụi PM10 thu được có tỉ lệ hạt trong dải kích thước từ 4,7 -10 µm chiếm tỉ lệ 51,4 %; bụi có dải kích thước 3,3-4,7 µm chiếm tỉ lệ 14,3 %; bụi có dải kích thước 2,1-3,3 µm chiếm tỉ lệ 13,4 %; bụi có dải kích thước 1,1-2,1 chiếm 10,2 % và bụi có dải kích thước 0,4-1,1 µm chiếm tỉ lệ 10,8 %; hàm lượng bụi PM10 đã nghiên cứu nằm trong khoảng 110 - 241 µg/m3.

* Kết luận: Hàm lượng bụi PM10 xác định được trong không khí xung quanh đang ở mức giới hạn. Cần có biện pháp tích cực giám sát và kiểm soát bụi để tăng cường bảo vệ môi trường và sức khỏe cộng đồng.


Từ khóa


Bụi PM10, bụi phân tầng, bụi mùa mưa, môi trường Hà Nội, ô nhiễm không khí xung quanh.

Toàn văn:

PDF

##submission.citations##


Nghiêm Trung Dũng, Hoàng Xuân Cơ, Đặng Kim Chi (2004), Nghiên cứu mức độ ô nhiễm bụi PM10 và thành phần nguyên tố của nó trong mùa khô tại Hà Nội, Tạp chí Hóa học và ứng dụng, Số 8/2004, tr. 27.

Newzealand Ministry of Environment (2009), Good Practice Guide for Air Quality Monitoring and Data Management 2009; p. 6.

Bộ Tài Nguyên và Môi trường (2017), Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường không khí xung quanh, Thông tư 24/2017/TT-BTNMT; 1/9/2017; tr. 9.

Bộ Tài Nguyên & Môi trường (2013), QCVN 05:2013/BTNMT; công báo 793; 2013, tr.16.

Australian/Newzealand standard (2003), Methods 9,6: Determination of suspended and analysis of ambient air AS/NZS 3580,9,6:2003; p. 2.

Thermo Scientific, (2009): Six and Two Stage Viable Samplers Part Number 100072-00 29.Oct 2009, 8.

World Health Organization, Health effects of particulate matter (2013), ISBN 978 92 890 0001, Convention on Long-Range Transboundary Air Pollution, p. 6.

Air quality guidelines, global update (2005), Particulate matter, ozone, nitrogen dioxide and sulfur dioxide. Copenhagen, WHO Regional Office for Europe, 2006 (http://www.euro. who.int/en/what-we-do/health-topics/environment-and-health/air-quality/publications/ pre2009/air-quality-guidelines.-global-update-2005.-particulate-matter,-ozone,- nitrogen-dioxide-and-sulfur-dioxide, accessed 28 October 2012); p. 6.

Pope CA III et. al (2002), Lung cancer, cardiopulmonary mortality, and long-term exposure to fine particulate air pollution, Journal of the American Medical Association, 2002, 287(9): 1132–1141.

Aaron van Donkelaar et. Al (2010), Environmental Health Perspectives, volume 118 – number 6 - June 2010, Global Estimates of Ambient Fine Particulate Matter Concentrations from Satellite-Based Aerosol Optical Depth Development and Application, p. 851.

Lê Hoàng Anh và cộng sự, (2018), Ô nhiễm bụi PM tại một số thành phố ở Việt Nam - Biến động theo không gian, thời gian của PM10 và PM2,5, Tạp chí Môi trường, số chuyên đề IV năm 2018, tr. 4