Tổng quan các văn bản chính sách về ghi nhãn dinh dưỡng

Nguyễn Thị Hồng Diễm, Phạm Thị Bích Diệp, Lê Thị Hoàn, Trần Phương Thảo

Tóm tắt


TÓM TẮT

Tỷ lệ mắc các bệnh không lây nhiễm tại Việt Nam đang ngày tăng cao, nguyên nhân là do sự thay đổi nhanh chóng trong lối sống và chế độ ăn uống của người dân. Việc xác định các phương pháp nhằm giúp người tiêu dùng đưa ra lựa chọn thực phẩm phù hợp là hết sức cần thiết. Nhãn dinh dưỡng nhằm cung cấp thông tin dinh dưỡng thực phẩm có thể được coi như một hình thức hướng dẫn người dân có chế độ ăn uống tốt hơn. Để giúp nhận định tổng quan hơn về các quy định liên quan đến việc ghi nhãn dinh dưỡng hiện nay trên Thế giới và Việt Nam, nghiên cứu này nhằm hệ thống lại các văn bản chính sách về ghi nhãn dinh dưỡng bao gồm: (1) Một số các khái niệm liên quan đến nhãn dinh dưỡng, nhãn thực phẩm, nhãn hàng hoá; (2) Quy định về ghi nhãn dinh dưỡng trên thế giới; (3) Quy định về ghi nhãn dinh dưỡng ở Việt Nam. Kết quả cho thấy: ghi nhãn dinh dưỡng có xu hướng trở thành yêu cầu bắt buộc ở nhiều quốc gia trên thế giới. Tuy vậy, Việt Nam chưa có quy định bắt buộc về ghi nhãn dinh dưỡng.

 


Từ khóa


nhãn hàng hoá, nhãn thực phẩm, nhãn dinh dưỡng, ghi nhãn dinh dưỡng, phần ăn, quy định về ghi nhãn dinh dưỡng.

Toàn văn:

PDF

##submission.citations##


Hawkes C, Organization WH. Nutrition labels and health claims: the global regulatory environment. 2004.

World Health Organization. The global burden of disease: 2004 update. World Health Organization, Geneva2008.

Organization WH. Global status report on noncommunicable diseases 2014: World Health Organization;2014.

World Health Organization. Regional action to protect children from harmful impact of food marketing and promote healthy ageing. 2019; https://www.who.int/westernpacific/news/detail/09-10-2019-regional-action-to-protect-children-from-harmful-impact-of-food-marketing.

Allender S, Lacey B, Webster P, et al. Level of urbanization and noncommunicable disease risk factors in Tamil Nadu, India. Bulletin of the World Health Organization. 2010;88:297-304.

Angkurawaranon C, Wattanatchariya N, Doyle P, Nitsch D. Urbanization and Non‐communicable disease mortality in Thailand: an ecological correlation study. Tropical medicine & international health. 2013;18(2):130-140.

Hancock C, Kingo L, Raynaud O. The private sector, international development and NCDs. Globalization and health. 2011;7(1):23.

Organization WH. Noncommunicable diseases in the South-East Asia Region, 2011: situation and response. 2012.

Viện Dinh dưỡng. Báo cáo giữa kỳ Chiến lược quốc gia dinh dưỡng giai đoạn 2011-2020, tầm nhìn 20302016.

Viện Dinh dưỡng. Báo cáo kết quả Tình trạng dinh dưỡng, khẩu phần, đặc điểm bữa sáng và hoạt động thể lực của đối tượng 6-45 tuổi tại 10 phường Thành phố Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh2017.

Bộ Y tế. Dinh dưỡng hợp lý trong trường học, Cục Y tế dự phòng2013.

Baltas G. Nutrition labelling: issues and policies. European journal of marketing. 2001;35(5/6):708-721.

Satin M. Food standards and labeling systems in Asia and the Pacific: Report of the APO Seminar held in Tokyo, Japan, 4-11 April 2001. Paper presented at: Food standards and labeling systems in Asia and the Pacific: Report of the APO Seminar held in Tokyo, Japan, 4-11 April 2001.2002.

Chính phủ. Nghị định 43/2017/NĐ-CP về nhãn hàng hóa2017.

Chính phủ. Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7088:2015 (CAC/GL 2-1985 sửa đổi 2013 và soát xét 2015) về Hướng dẫn ghi nhãn dinh dưỡng2015.

De Koe W. Nutritional labeling legislation. Accreditation and quality assurance. 1997;2(2):56-62.

Ministry of Health Malaysia. Guide to nutrition labelling and claims (as at December 2007)2007.

The European Food Information Council. Global Update on Nutrition Labelling. European Food Information Council, Brussels, Belgium2016.

Kliemann N, Kraemer M, Scapin T, et al. Serving size and nutrition labelling: Implications for nutrition information and nutrition claims on packaged foods. Nutrients. 2018;10(7):891.

Mhurchu CN, Gorton D. Nutrition labels and claims in New Zealand and Australia: a review of use and understanding. Australian and New Zealand Journal of Public Health. 2007;31(2):105-112.

Government of Canada. Information within the Nutrition Facts Table. 2018; https://www.inspection.gc.ca/food-label-requirements/labelling/industry/nutrition-labelling/nutrition-facts-table/eng/1389198568400/1389198597278.

The Food and Drug Administration. Changes to the Nutrition Facts Label. 2016; https://www.fda.gov/food/food-labeling-nutrition/changes-nutrition-facts-label.

Taylor CL, Wilkening VL. How the nutrition food label was developed, part 1: the Nutrition Facts panel. J Am Diet Assoc. 2008;108(3):437-442.

The Council of The European Communities. Council Directive of 24 September 1990 on Nutrition Labelling for Food Stuffs (90/496/EEC). Official Journal of the European Communities. 1990.

(CAC) CAC. General standard for the labeling of pre-packaged foods (CODEX STAN 1-1985)2008.

(CAC) CAC. Guidelines for use of nutrition and health claims (CAC/GL 23-1997)2009.

(CAC) CAC. Guidelines on nutrition labeling (CAC/GL 2-1985)2009.

Chính phủ. Nghị định 100/2014/NĐ-CP quy định về kinh doanh và sử dụng sản phẩm dinh dưỡng dùng cho trẻ nhỏ, bình bú và vú ngậm nhân tạo2014.

Chính phủ. Nghị định 09/2016/ NĐ-CP quy định về tăng cường vi chất dinh dưỡng vào thực phẩm2016.

Quốc hội. Luật An toàn thực phẩm số 55/2010/QH122010.