Tổng quan về gánh nặng bệnh tật do ô nhiễm không khí bên ngoài tại Việt Nam

Nguyễn Thị Kim Ngân, Nguyễn Thùy Linh, Nguyễn Thị Trang Nhung

Tóm tắt


Ô nhiễm không khí bên ngoài đang là vấn đề y tế công cộng nghiêm trọng ở Việt Nam. Tuy nhiên số lượng các nghiên cứu ước lượng gánh nặng bệnh tật (GNBT) do ô nhiễm không khí cho Việt Nam còn ít. Bài báo này tổng hợp các nghiên cứu hiện có tính toán GNBT của ô nhiễm không khí bên ngoài tới sức khỏe người dân Việt Nam. Các nghiên cứu chủ yếu chỉ đo lường GNBT của phơi nhiễm ô nhiễm các loại bụi (PM2.5 và PM10); có một nghiên cứu đánh giá tác động của Ozone (O3) và một nghiên cứu đánh giá tác động của NO2. Cụ thể, tại Việt Nam năm 2017, khoảng hơn 1,3 triệu năm sống khỏe mạnh bị mất do phơi nhiễm với ô nhiễm không khí; bụi PM2.5 và O3 gây ra lần lượt là 27 ngàn và 32 ngàn ca tử vong. NO2 gây ra 480 ca mắc hen mới ở trẻ em. Đa số các nghiên cứu đang sử dụng số liệu các trạm quan trắc. Bài báo khuyến nghị cần tiến hành các nghiên cứu đánh giá tác động của chất có nguồn phát thải từ giao thông như NO2. Từ đó, tác động của ô nhiễm không khí lên sức khỏe được đo lường chính xác hơn.

Từ khóa


Ô nhiễm không khí bên ngoài, đánh giá tác động sức khỏe, gánh nặng bệnh tật, DALYs, tử vong, PM2.5

Toàn văn:

PDF

##submission.citations##


Brauer M, Freedman G, Frostad J, et al. Ambient Air Pollution Exposure Estimation for the Global Burden of Disease 2013. Environmental science & technology. 2016;50(1):79-88.

The World Health Organization. Health Impact Assessment (HIA) 2017; http://www.who.int/hia/en/. Accessed 22 June, 2017.

GBOD. Global Burden of Diseases Compare | Viz Hub. 2019; https://vizhub.healthdata.org/gbd-compare/heatmap. Accessed 17 January, 2019.

Achakulwisut P, Brauer M, Hystad P, Anenberg SC. Global, national, and urban burdens of paediatric asthma incidence attributable to ambient NO2 pollution: estimates from global datasets. The Lancet Planetary Health. 2019;3(4):e166-e178.

Ho Quoc Bang. Modeling PM10 in Ho Chi Minh City, Vietnam and evaluation of its impact on human health. Sustainable Environment Research. 2017;27(2):95-102.

Koplitz SN, Jacob DJ, Sulprizio MP, Myllyvirta L, Reid C. Burden of Disease from Rising Coal-Fired Power Plant Emissions in Southeast Asia. Environmental science & technology. 2017;51(3):1467-1476.

Bui Ngoc Linh, Nhung NTT, Long TK, Vos T, Norman R, Huong NT. Risk factors of burden of disease: a comparative assessment study for evidence-based health policy making in Vietnam. The Lancet. 2013;381:S23.

Yorifuji T, Bae S, Kashima S, et al. Health Impact Assessment of PM10 and PM2.5 in 27 Southeast and East Asian Cities. Journal of Occupational and Environmental Medicine. 2015;57(7):751-756.

Vu Van Hieu, Le XQ, Pham NH, Hens L. Application of GIS and modelling in health risk assessment for urban road mobility. Environmental science and pollution research international. 2013;20(8):5138-5149.

Vu Van Hieu, Le Xuan Quynh, Pham Ngoc Ho, Hens L. Health Risk Assessment of Mobility-Related Air Pollution in Ha Noi, Vietnam. Journal of Environmental Protection. 2013;4:1165-1172.

Dhondt S, Le Xuan Q, Vu Van H, Hens L. Environmental health impacts of mobility and transport in Hai Phong, Vietnam. Stochastic Environmental Research and Risk Assessment. 2011;25(3):363-376.

Cohen AJ, Brauer M, Burnett R, et al. Estimates and 25-year trends of the global burden of disease attributable to ambient air pollution: an analysis of data from the Global Burden of Diseases Study 2015. The Lancet. 2017.

GBOD. Global Burden of Diseases Compare | Viz Hub. 2018; https://vizhub.healthdata.org/gbd-compare/heatmap. Accessed 29 September, 2018.

Thurston GD, Kipen H, Annesi-Maesano I, et al. A joint ERS/ATS policy statement: what constitutes an adverse health effect of air pollution? An analytical framework. The European Respiratory Journal. 2017;49(1).

William NR, Homer B, Arthur C. Experimental Human Exposure to Air Pollutants Is Essential to Understand Adverse Health Effects. American Journal of Respiratory Cell and Molecular Biology. 2013;49(5):691-969.

Nguyen TNT, Ta VC, Le TH, Mantovani S. Particulate Matter Concentration Estimation from Satellite Aerosol and Meteorological Parameters: Data-Driven Approaches. 2014; Cham.

Thanh TNN, Hung QB, Ha VP, et al. Particulate matter concentration mapping from MODIS satellite data: a Vietnamese case study. Environmental Research Letters. 2015;10(9):095016.

Nguyen TNT, Cuong V, Le TH, Mantovani S. Particulate Matter Concentration Estimation from Satellite Aerosol and Meteorological Parameters: Data-Driven Approaches. Vol 1. Switzerland Springer Internationa; 2014.

Barnett AG, Williams GM, Schwartz J, et al. Air pollution and child respiratory health - A case-crossover study in Australia and New Zealand. Am J Respir Crit Care Med. 2005;171(11):1272-1278.

Ohyama M, Nakajima T, Minejima C, et al. Association between indoor nitrous acid, outdoor nitrogen dioxide, and asthma attacks: results of a pilot study. International Journal of Environmental Health Research. 2018:1-11.

Nhung NTT, Amini H, Schindler C, et al. Short-term association between ambient air pollution and pneumonia in children: A systematic review and meta-analysis of time-series and case-crossover studies. Environmental pollution (Barking, Essex : 1987). 2017;230:1000-1008.

Hamra GB, Laden F, Cohen AJ, Raaschou-Nielsen O, Brauer M, Loomis D. Lung Cancer and Exposure to Nitrogen Dioxide and Traffic: A Systematic Review and Meta-Analysis. Environmental Health Perspectives. 2015;123(11):1107-1112.

Guttikunda S. An “Air Quality Management” Action Plan for Hanoi, Vietnam. 2008.