ojs2 has produced an error Message: WARNING: mkdir(): Không đủ quyền truy cập In file: /home/nhvjpiod/public_html/lib/pkp/classes/file/FileManager.inc.php At line: 306 Stacktrace: Server info: OS: Linux PHP Version: 5.6.40 Apache Version: N/A DB Driver: mysql DB server version: 10.5.25-MariaDB
ojs2 has produced an error Message: WARNING: assert(): Assertion failed In file: /home/nhvjpiod/public_html/plugins/generic/usageStats/UsageStatsPlugin.inc.php At line: 430 Stacktrace: Server info: OS: Linux PHP Version: 5.6.40 Apache Version: N/A DB Driver: mysql DB server version: 10.5.25-MariaDB
Phần mềm Tạp chí mở

Nghiên cứu chất lượng cuộc sống cuộc sống và các yếu tố liên quan ở phụ nữ mãn kinh thành phố Huế (A study on quality of life of post-menopausal women and Affecting factors in Hue)

Trần Thị Thanh Nhàn, Nguyễn Hoàng Lan

Tóm tắt


Đặt vấn đề: Ngoài sức khoẻ về thể chất, chất lượng cuộc sống (CLCS) của những phụ nữ mãn kinh đang được quan tâm, tuy nhiên các nghiên cứu về lĩnh vực này đang còn hạn chế trong nước. Nghiên cứu được thực hiện nhằm: Đánh giá CLCS của phụ nữ mãn kinh ở thành phố Huế và tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến CLCS của đối tượng nghiên cứu

Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, phỏng vấn trực tiếp 1000 phụ nữ đã mãn kinh từ 50-60 tuổi tại thành phố Huế dựa vào bộ câu hỏi được thiết kế. Chất lượng cuộc sống (CLCS) của phụ nữ được đánh giá dựa vào thang đo CLCS rút gọn của Tổ chức y tế thế giới (WHO QoL- BREF).Mô hình hồi qui đa biến logistic được sử dụng để tìm ra những yếu tố có liên quan đến CLCS của đối tượng nghiên cứu.

Kết quả nghiên cứu: Điểm trung bình chung CLCS của phụ nữ là 53, 92 ± 11,98.11,5% phụ nữ mãn kinh có chất lượng cuộc sống tốt.Trình độ học vấn, mắc bệnh mạn tính và mức độ các triệu chứng mãn kinh là những yếu tố liên quan đến CLCS của phụ nữ mãn kinh (p< 0,05).

Kết luận: CLCS của phụ nữ mãn kinh ở thành phố Huếđược đánh giá ở mức trung bình. Cung cấp hiểu biết và kỹ năng đối phó các vấn đề sức khoẻ liên quan đến mãn kinh là một trong những giải pháp giúp nâng cao CLCS của phụ nữ ở giai đoạn này.

English abstract

Background: Besides physical health, the quality of life of post-menopausal women is receiving attention. However, the amount of research in this field is limited. The study was conducted with the aim to evaluate the quality of life of post-menopausal women in the city of Hue and identifier factors that affect their quality of life (QoL).

Methods: This is a cross-sectional study. 1000 post-menopausal women aged 50 to 60 years in Hue were directly interviewed based on a structured questionnaire. WHO QoL- BREF was the tool used to evaluate QoL of the women. Multiple logistic models were applied to identify factors affecting QoL of menopausal women.

Results of the study: The general average score of QoL was 53.92 ± 11.98. 11.5% of the participants had good quality of life. Educational level, chronic diseases and level of menopausal symptoms are the main factors that affect QoL of post -menopausal women (p < 0.05).

Conclusion: QoL of menopausal women in Hue is avarage. Providing knowledge and skills to cope with menospause related health problems is a solution to improve QoL of post-menopausal women.  


Từ khóa


Chất lượng cuộc sống; phụ nữ mãn kinh; thành phố Huế; Quality of life; post-menopausal women; Hue city

Toàn văn:

PDF (English)

##submission.citations##


Lê Thanh Bình, Nguyễn Thu Trang, Vũ Thanh Hương (2013), “Tuổi mãn kinh và những nhu cầu cải thiện quanh tuổi mãn kinh của phụ nữ Thành phố Hải Phòng”, Tạp chí Phụ sản, 11(4), tr. 40-44.

Bùi Nữ Thanh Hằng (2008), Nghiên cứu tình trạng loãng xương và các yếu tố liên quan của phụ nữ mãn kinh tại tại Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Dược Huế, tr. 32-72.

Heinemann L. A., Potthoff P., Schneider H. P. (2003), “International versions of the Menopause Rating Scale (MRS)”, Health Qual Life Outcomes, pp. 1(28), pp. 1-4.

Kalarhoudi M. A., Taebi M., Sadat Z. et al (2011), “Assessment of quality of life in menopausal periods: a population study in kashan, Iran”, Iran Red Crescent Med J, 13(11), pp. 811-817.

Grady D. (2006), “Clinical practice. Management of menopausal symptoms”, New England Journal of Medicine, 355(22), pp. 2338-2347

Elsabagh E. E. M., Allah E. S. A. (2012), “Menopausal symptoms and the quality of life among pre/post menopausal women from rural area in Zagazig city”, Life Science Journal, 9(2), pp. 283-291.

Liu K., He L. Tang X. et al (2014), “Relationship between menopause and health-related quality of life in middle-aged Chinese women: a cross-sectional study”, BMC Women's Health 14(7), pp. 1-9.

Min S. K., Kim K. I., Lee C. I. et al (2002), “Development of the Korean versions of WHO Quality of Life scale and WHOQoL‐BREF”, Quality of Life research, 11(6).

Hess R., Thurston R. C., Hays R. D. et al (2012), “The impact of menopausal health-related quality of life: results from the STRIDE longitudinal study”, Qual Life Res, 21(3), pp. 535-544.

Sudhaa Shama, Neha Mahajan (2015), “Menopausal symptoms and its effect on quality of life in urban versus rural women: A cross- sectional study”, J Midlife Health, 6(1): 16-20

World Health Organization (1994), Qualityof life assessment: Internationalperspectives. Berlin: Springer.