Rối loạn lo âu và một số yếu tố liên quan ở cán bộ Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng (Prevalence of anxiety and associated factors among staff working for Da Nang Mental health hospital)

Nguyễn Thanh Hương, Nguyễn Hữu Xuân Trường, Trần Thị Giáng Hương

Tóm tắt


Rối loạn lo âu (RLLA) là một bệnh tâm thần phổ biến ảnh hưởng lớn đến sức khỏe, sinh hoạt và công việc. Nghiên cứu này nhằm xác định tỷ lệ RLLA và một số yếu tố liên quan ở cán bộ y tế (CBYT) Bệnh viện Tâm thần (BVTT) Đà Nẵng năm 2012. Nghiên cứu sử dụng thiết kế mô tả cắt ngang, kết hợp phương pháp định lượng và định tính. Nghiên cứu định lượng sử dụng bộ câu hỏi tự điền với toàn bộ cán bộ (tỷ lệ trả lời 89,3%). Dữ liệu định tính thu thập qua 2 cuộc phỏng vấn sâu lãnh đạo bệnh viện (BV) và 2 cuộc thảo luận nhóm với 14 CBYT. Có 14,3% cán bộ có biểu hiện RLLA (thang đo lo âu của Zung). Phân tích hồi qui logistic đa biến xác định 4 yếu tố liên quan với RLLA (p < 0,05): mắc bệnh mạn tính, đối diện với hành động bất thường của bệnh nhân (BN, thu nhập từ BV thấp, sự phân biệt của xã hội đối với ngành tâm thần. Để cải thiện sức khỏe tâm thần của CBYT, BV cần hoàn thiện hệ thống camera giám sát, tăng cường bảo vệ trong mỗi ca trực, đào tạo cán bộ về tư vấn tâm lý và phát triển dịch vụ mới nhằm tăng thu nhập cho cán bộ.

English abstract

Anxiety is a mental health disorder which has a significant impact on general health, everyday life and work. This study aims to identify anxiety prevalence and related factors among staff working at Da Nang Mental Health Hospital in 2012. This is a cross-sectional study conducted with applied mixed methods. Quatitative study applied self-administered questionnaire to all staff of the Hospital (a response rate of 89.3%). Qualitative data collected from 2 in-depth interviews with Hospital leaders and 2 focus group discussions with 14 staff. The results show that 14.3% of Hospital staff has anxiety (Zung Self-Rating Anxiety Scale). Multivariate logistic regression analysis identified 4 factors associated with anxiety (p<0.05) including having chronic diseases, confronting dangerous behaviours from patients, low income from the Hospital, and discriminative social view toward mental health discipline. To promote mental health of staff, the hospital needs to improve the monitoring camera system, strengthen safeguard staff in each shift of duty, train staff on psychological counselling, and develop new health services to generate more income for staff.


Từ khóa


rối loạn lo âu (RLLA); cán bộ y tế; bệnh viện tâm thần; thang đo lo âu của Zung (SAS); anxiety; health staff; mental health hospital; Zung Self-Rating Anxiety Scale (SAS)

Toàn văn:

PDF (English)

##submission.citations##


Tài liệu tiếng Việt

Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng (2011), Báo cáo tổng kết công tác năm 2011 và phương hướng năm 2012.

Bùi Quang Huy (2009), Rối loạn lo âu, Nhà xuất bản Y học.

Nguyễn Thị Hằng Phương (2008), Nghiên cứu một số nguyên nhân gây ra rối loạn lo âu ở học sinh Trung học phổ thông, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Khoa học xã hội và nhân văn Hà Nội.

Lương Hữu Thông (2005), Sức khỏe tâm thần và các rối loạn thường gặp, Nhà xuất bản Lao động.

Lương Hữu Thông (2006), Hỏi và đáp về bệnh Stress, Nhà xuất bản Lao động.

Trần Thị Thúy (2011), Đánh giá trạng thái stress của cán bộ y tế khối lâm sàng bệnh viện Ung Bướu Hà Nội năm 2011, Luận văn Thạc sĩ Quản lý Bệnh viện, Trường Đại học Y tế Công cộng.

Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dự liệu nghiên cứu với SPSS, tập 2, Nhà xuất bản Hồng Đức.

Viện Sức khỏe Tâm thần quốc gia, Thang tự đánh giá lo âu của Zung (SAS), truy cập ngày 08/02/2012, tại trang web http://www.nimh.gov.vn/trac-nghiem-tam-ly/28-cac-trc-nghim/142-thang-anh-gia-lo-au-zung-sas.html.

Tài liệu tiếng Anh

American Psychological Association, Anxiety Disorders. Available at http://healthyminds.org/Main-Topic/Anxiety-Disorders.aspx. Accessed December 08, 2012.

Australian Psychological Society, Understanding and managing anxiety. Available at http://www.psychology.org.au/publications/tip_sheets/anxiety. Accessed December 15, 2012.

Erdur B. et al (2004), "A study of depression and anxiety among doctors working in emergency units in Denizli, Turkey", Emergency Medicine Journal, 23(10): 759-763.

Nabi N., Yousuf A. and Iqbal A. (2005), "Prevalence of Anxiety and Depression among doctors working in a private hospital in Pakistan", ASEAN Journal of Psyhiatry, 13(1).

Sun W. (2011), "Epidemiological study on risk factors for anxiety disorder among Chinese doctors", Journal of Occupational.