Mức độ đau mỏi vai gáy ở nhân viên văn phòng sử dụng máy vi tính và một số yếu tố nghề nghiệp liên quan (Level of self-reported neck pain and disability and the association with work-related factors among office workers using computer)

Trần Thị Thu Thủy

Tóm tắt


Một nghiên cứu cắt ngang được thực hiện để xác định mức độ đau mỏi vai gáy và tìm hiểu mối liên quan giữa một số yếu tố nghề nghiệp và chỉ số Tàn tật cổ (Neck Disability Index, NDI) trong nhân viên văn phòng sử dụng máy vi tính tại Hà Nội.

316 đối tượng từ 5 cơ quan hoàn thành bộ câu hỏi phát vấn. Phân tích ANCOVA được thực hiện nhằm xác định yếu tố nguy cơ liên quan đến mức độ đau mỏi vai gáy có kiểm soát yếu tố nhiễu. 23,1% đối tượng không bị đau gáy, 64,6% đau nhẹ, 11,7% đau trung bình và 0,6% bị đau nặng. Chỉ số NDI trung bình của toàn mẫu là 17,2 và tăng ở nhóm có bị đau gáy (21,1). Các yếu tố liên quan đến chỉ số NDI cao bao gồm ghế ngồi không có đệm lót, dùng chung bàn làm việc và không thoải mái với góc làm việc. Để dự phòng đau vai gáy tiến triển, nhân viên văn phòng cần lựa chọn bàn ghế phù hợp để có tư thế ngồi thoải mái và rút ngắn thời gian làm việc liên tục với máy vi tính.

English abstract

This cross-sectional survey was conducted to determine the level of neck pain and disability; and to explore the work-related factors associated with the Neck Disability Index (NDI) score among office workers using computer in Hanoi city.

316 participants from 5 big offices completed the self-reported questionnaires. Multiple univariate ANCOVAs were performed to identify risk factors related to the severity of neck pain with adjustments for confounders. Workers reported no pain (23.1%), mild (64.6%), moderate (11.7%) and severe (0.6%) pain in the neck. The mean NDI score of the whole sample was 17.2, and increased in the group of workers with neck pain (21.1). Factors associated with the higher NDI score included the condition of chair without thigh support, workstation sharing and perceived workstation comfort. In order to prevent neck pain, office workers should choose suitable chair and table to have an appropriate posture and reduce the amount of time working continuously with computer.


Từ khóa


Đau mỏi vai gáy; nhân viên văn phòng; chỉ số tàn tật cổ; nghề nghiệp; máy vi tính; tâm sinh lý lao động; khoa nghiên cứu về lao động neck pain; office worker; NDI; occupation; computer; psychophysiology in labour ergonomics

Toàn văn:

PDF (English)

##submission.citations##


Agho, A.O., Price, J.L., Mueller, C.W., (1992). Discriminant validity of measures of job satisfaction, positive affectivity and negative affectivity. Journal of

Occupational Organization and Psychology, 65:185-196.

Brandt, L.P., Andersen, J.H., Lassen, C.F., Kryger, A., Overgaard, E., Vilstrup, I., Mikkelsen, S. (2004), Neck and shoulder symptoms and disorders among Danish computer workers. Scandinavian Journal of Work, Environment and

Health 30(5): 399 - 409.

Bunketorp, L., Stener-Victorin, E., Carlsson, J., (2005). Neck pain and disability following motor vehicle accidentsa cohort study. European Spine Journal. 14:84-89.

Cagnie, B, Danneels, L, Tiggelen, V.D, De Loose, V, Cambier, D. (2007), Individual and work related risk factor for neck pain among office workers: a cross sectional study. European Spine Journal, 16(5):679 - 686.

Chiu, T.T.W, Ku, Y.W, Lee, M.H, Sum, K.W, Wan, M.P, Wong, C.Y, Yuen, C.K (2002), A study on the prevalence of and risk factors for neck pain among university academic staff in Hong Kong. Journal of Occupational Rehabilitation,

(2):77-91.

Côté, P, Velde, G, Cassidy, D.J, Carroll, J.L, Hogg- Johnson, S, Holm, L.W, Carragee, J.E, Haldeman, S, Nordin, M, Hurwitz, L.E, Guzman, J, Peloso, M.P (2008), The Burden and Determinants of Neck Pain in Workers: Results of the Bone and Joint Decade 2000-2010 Task Force on Neck Pain and Its Associated Disorders. Journal of Manipulative and Physiological Therapeutics. 32(2):S70-

S86.

De Loose, V, Burnotte, F, Cagnie, B, Stevens, V, Tiggelen V (2008), Prevalence and risk factors of neck pain in military office workers. Military Medicine, 173(5):474- 479.

Hagberg, M, Rempel, D (1997). Chapter 58. Workrelated Disorders and the operation of computer VDT's. In Helander M, Landauer T.K. Prabhu P. (eds). Handbook of Human-computer Interaction. Second edition. Elsevier Science B.V.

Johnston, V, Souvlis, T, Jimmieson, L.N, Jull, G (2008), Associations between individual and workplace risk factors for self-reported neck pain and disability among female office workers. Applied Ergonomics; 39:171-182.

Korhonen, T., Ketola, R., Toivonen, R., Luukkonen, R., Hakkanen, M., Viinkari-Juntara, A.J., (2003). Work related and individual predictors for incident neck pain among of?ce employees working with video display units. Occupational and Environmental Medicine, 60:475-482.

National Steering Committee on ICT (NSCICT) and Ministry of Information and Communication (MIC) (2010). The White book 2010. Vietnam Information and Communication Technology. Information and Communications Publishing House.

Payne, R.L., Morrison, D., (2002). The differential effects of negative affectivity on measures of well-being versus job satisfaction and organizational commitment. Anxiety Stress Coping 15:231-244.

Sillanp##, J, Huikko, S, Nyberg, M, Kivi, P, Laippala, P, Uitti, J (2003), Effect of work with visual display units on musculo-skeletal disorders in the office environment. Occupational Medicine, 53:443-451.

Straker, L, Burgess-Limerick, R, Pollock, C, Maslen, B, (2009). The influence of desk and display design on posture and muscle activity variability whilst performing information technology tasks. Applied Ergonomics, 40:852- 859.

Szeto, G.P.Y, Sham, K.S.W (2008), The effects of angled positions of computer display monitor on muscle activities of the neck shoulder stabilizers. International Journal of Industrial Ergonomics, 38:9 - 17.

Tsauo, YJ, Jang, Y, Du, CL, Liang, HW (2007). Incidence and risk factors of neck discomfort: A 6-month sedentary-worker cohort study. Journal of Occupational Rehabilitation, 17(2):171-179.

United Nations Statistics Division (UNSTATS) (2010). Millennium Development Goals Indicators. Series: Personal computers. Last updated: Jun 23rd 2010. Online: http://unstats.un.org/unsd/mdg/SeriesDetail.aspx?srid=606.

Last accessed: March 1st 2011.

Vernon, H., Mior, S., (1991). The Neck Disability Index: a study of reliability and validity. Journal of Manipulative and Physiological Therapeutics. 14:409-415.

Wahlstr#m, J, Hagberg, M, Toomingas, A, Wigaeus Tornqvist, E, (2004), Perceived muscular tension, job strain, physical exposure, and associations with neck pain among VDU users; a prospective cohort study. Occupational and

Environmental Medicine 61:523-528.

Ylinen, J., Takala, E.-P., Kautiainen, H., Nykhanen, M., Hhakkinen, A.,Pohjolainen, T., Karppi, S.-L., Airaksinen, O., (2004). Association of neck pain, disability and neck pain during maximal effort with neck muscle strength and

range of movement in women with chronic non-speci?c neck pain. European Journal of Pain, 8:473-478