Tăng cường tiếp cận thuốc điều trị AIDS ở Việt Nam: Các khía cạnh về xã hội và y tế (Increasing access to AIDS medicines: The social aspects and health policy)

Nguyễn Trần Lâm

Tóm tắt


Chương trình điểu trị bằng ARV đang bắt đầu ở Việt Nam. Mục tiêu nghiên cứu của tác giả là mô tả và phân tích một bức tranh cụ thể chương trình này, đề xuất một số khuyến nghị. Tác giả đã sử dụng ba phương pháp nghiên cứu là tổng hợp và phân tích các số liệu thứ cấp, phỏng vấn sâu và quan sát cách tổ chức tại 2 bệnh viện. Kết quả nghiên cứu cho thấy năng lực của cán bộ và phương tiện chuyên môn của hệ thống điều trị còn yếu, người nhiễm HIV/AIDS chưa tuân thủ điều trị và còn bị kỳ thị, giá thuốc còn quá cao. Tác giả đã khuyến nghị về việc ban hành hoặc sửa đổi một số chính sách với người trực tiếp chương trình điều trị, thu hút sự tham gia tích cực của bệnh nhân HIV/AIDS và kết hợp điều trị nghiện, điều trị nhiễm và chăm sóc tại chỗ.

English abstract

The ARV program has been implementing in Viet Nam. The author's objective is to describe and analyze a panorama of this treatment program and to suggest some recommendations. Three study methods are used: to collect, classify and analyze secondary data, to carry out in-depth interviews and observations in 2 hospitals. The study results show poor staff professional capacity and inadequate equipment of the treatment system, PLWHA's poor observance of treatment regulations, stigma towards PLWHA and very high price of ARV. Recommendations are to promulgate or amend some policies for direct caregivers, to involve active participation of PLWHA, to combine on the spot at the same time drug abuse treatment, ART and care for PLWHA.


Từ khóa


tăng cường tiếp cận; thuốc điều trị AIDS; Việt Nam; khía cạnh xã hội và y tế; increasing access; AIDS medicines; social aspects; health policy

Toàn văn:

PDF (English)

##submission.citations##


Broadhead, R.S. et al. Increasing Drug Users' Adherence to HIV Treatment: Results of a Peer-driven Intervention Feasibility Study. Social Science & Medicine, 55: 235-246. 2002.

Farmer P. et al. Community based approaches to HIV treatment in resource-poor settings. Lancet 358, 404-409. 2001.

Farmer, P. Infections and inequalities: the modern plagues. University of California Press, Berkeley. 1999

Galvao, J. Access to Antiretroviral Drugs in Brazil. Lancet, 360: 1862-65. Geest van der S, S.Reynolds Whyte & A. Hardon. 2002

The Anthropology of Pharmaceuticals. Annual Review of Anthropology 25, 153-178. 1996

Hien, N.T. et al. HIV/AIDS Epidemic in Vietnam: Evolution and Responses. AIDS Education and Prevention. 2004.

Kalanda et al. Proposed Framework for Monitoring Equity in Access and Health Systems Issues in Antiretroviral Therapy Programmes in Southern Africa. Equi-TB Knowledge Programme, Malawi and Regional Network for Equity in Health in Southern Africa. 2004.

Lam, N.T. Nguoi Tiem Chich Ma Tuy o Vietnam: Cac Dong Thai ve Nguy Co Mac AIDS va Cac Moi Quan He Tinh Duc (Du an Encourages, CIHP)- Nha Xuat Ban Y Hoc. 2004.

Rabkin, M. et al. The Columbia Clinical Manual. Columbia University Mailman School of Public Health. 2004.

Streefland, P. Public Health Care Under Pressure in Sub-Saharan Africa. Health Policy, 2004 (in press). 2004.

TreatAsia. Special Report: Expanded Availability of HIV/AIDS Drugs in Asia-Creates Urgent Need for Trained Doctors, July 2004.

UBQG PC AIDS, MD, MT- National Committee for AIDS, Drug and Prostitution Prevention and Control. 2004

The National Strategy on HIV/AIDS Prevention and Control in Vietnam Till 2010 with a Vision to 2020. Medical Publishing House. 2004.

Van Dam, J. & Hutchinson, S. Access to Treatment for HIV/AIDS: Report of a Meeting of International Experts, June 2001, Washington, USA. 2002.

WHO-Ford. Thuoc Khang Virus Gia Phai Chang Cho Nguoi Co HIV/AIDS o Vietnam: Cac Van De Phap Ly va Thuong Mai, Hanoi, 6/2004.

Whyte, S Reynolds, S van der Geest, A. Hardon. Social lives of medicines. Cambridge University Press: Cambridge. 2002.