Khả năng diệt ấu trùng muỗi của dịch chiết mô sẹo cây cúc áo Spilanthes acmella (L.) Murr. (Mosquito larvicidal activity of spilanthes acmella (L.) Murr. callus extract)

Đào Thị Hải Lý, Nguyễn Viết Thắng, Mai Sỹ Tuấn

Tóm tắt


Khả năng diệt bọ gậy muỗi Anopheles, Culex và Aedes của dịch chiết ethanol mô sẹo cây cúc áo Spilanthes acmella (L.) Murr. được nghiên cứu. Dịch chiết ức chế mạnh nhất với các loài muỗi Anopheles với các giá trị LD50 tương ứng là 0,46; 0,59; 0,74 mg/ml cho Anopheles episoticus, Anopheles minimus, Anopheles dirus. Muỗi Culex quinquesfasticus ít bị diệt nhất trong các loài đã thử (LD50=2,79 mg/ml) rồi đến Aedes aegypti (LD50=1,65 mg/ml). Kết quả còn cho thấy dịch chiết ức chế tốt với muỗi tự nhiên (LD50= 1,29 mg/ml). Tác động của dịch chiết cũng làm bọ gậy kéo dài thời gian sinh trưởng và chậm chuyển sang quăng.

English abstract

Larvicidal activity of ethanolic extract of Spilanthes acmella callus against Anopheles, Culex and Aedes larvae was studied. The extract was the most effective on Anopheles with LD50 values at 0.46; 0.59; 0.74 mg/ml respectively on Anopheles episoticus, Anopheles minimus, Anopheles dirus. Aedes aegypti larva was less susceptible to the callus extract after Culex quinquesfasticus as revealed from LD50 values (at 1,65mg/ml and 2,79mg/ml). The results also show that the extract had a larvicidal effect against the mosquitoes collected from natural environment (LD50=1,29mg/ml). In addition, there was a delay in the development of larvae to the pupal stage when the larvae were exposed to the extract.

 


Từ khóa


Mô sẹo Spilanthes acmella; Anopheles episoticus; Anopheles minimus; Anopheles dirus; Culex quinquesfasticus; LD50; Spilanthes acmella (L.) Murr. callus; Anopheles episoticus; Anopheles minimus; Anopheles dirus; Culex quinquesfasticus; LD50

Toàn văn:

PDF (English)

##submission.citations##


Tài liệu tiếng Việt

Mai Sỹ Tuấn, Mai Thị Hằng, Đào Thị Sen, Đào Thị Hải Lý (2009). Hoạt tính kháng khuẩn và ức chế tế bào của dịch chiết mô sẹo cây cúc áo hoa vàng Spilanthes acmella (L.) Murr. Kỷ yếu Hội nghị Công nghệ sinh học toàn quốc 2009: 447- 451.

Tài liệu tiếng Anh

Nath DR, Bhuyan M, Goswami S, (2006). Botanicals as Mosquito Larvicides. Defence Science Journal 56 (4), 507- 511.

Pitasawat B, Choochote W, Kanjanapothi D, Panthong A, Jitpakdi A, Chaithong U, (1998). Screening for larvicidal activity of ten carminative plants. Southeast. Asian J. Trop. Med. Public Health 29 (3): 660-662.

Promsiri S, Naksathit A, Kruatrachue M, Thavara U, (2006). Evaluations of larvicidal activity of medicinal plant extracts to Aedes aegypti (Diptera: Culicidae) and other effects on a non target fish. Insect Sci 13: 179-188.

Saraf DK, Dixit VK, (2002). Spilanthes acmella Murr: Study on its extract spilanthol as larvicidal compound. Asian J. Exp. Sci 16: 9-19.

Zebitz CPW, (1984). Effects of some crude and azadirachtin-enriched neem (Azadirachta indica) seed kernel extracts on larvae of Aedes aegypti. Australian Journal of Entomology 39: 208-211.

World Health Organization (1981). Instructions for determining the susceptibility or resistance of mosquito larvae to insect development inhibitor. WHO/Vector Biology and Control: 812-881.