DOI: 10.53522/ytcc.vi66.01
Ngày nhận bài: 19/02/2024
Ngày gửi phản biện: 20/02/2024
Ngày duyệt bài: 25/03/2024
Đặt vấn đề: Sự gia tăng số lượng người cao tuổi (NCT) hiện nay đặt ra nhiều thách thức cho các quốc gia trên thế giới, đặc biệt là những nước có thu nhập thấp và trung bình. Các nghiên cứu về chất lượng giấc ngủ (CLGN) tại Việt Nam và trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng còn ít. Nghiên cứu này nhằm tìm hiểu chất lượng giấc ngủ và một số yếu tố liên quan đến chất lượng giấc ngủ của người cao tuổi tại thành phố Đà Nẵng năm 2019.
Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang thực hiện trên 468 NCT sống tại Đà Nẵng từ tháng 1 đến tháng 6 năm 2019 bằng thang điểm PSQI (The Pittsburgh Sleep Quality Index).
Kết quả: Tỷ lệ NCT có CLGN không tốt chiếm 71,4%. Các yếu tố liên quan đến CLGN không tốt của NCT bao gồm: Nhóm tuổi, tình trạng kinh tế của bản thân, tiền sử mắc bệnh, tiền sử uống rượu bia, tiền sử sử dụng chất kích thích, thói quen tập thể dục, thói quen tham gia các hoạt động xã hội (p<0,05).
Kết luận: NCT có CLGN không tốt chiếm tỷ lệ cao. Các yếu tố bao gồm nhân khẩu học và thói quen sinh hoạt liên quan có ý nghĩa thống kê với CLGN
PDF
Tài liệu tham khảo:
1. Ageing and health. <https://www.who.int/news-room/fact-sheets/detail/ageing-and-health>, accessed: 02/05/2024.
2. Puto G., Cybulski M., Kędziora-Kornatowska K., et al. (2023). Sleep Quality in Older People: The Impact of Age, Professional Activity, Financial Situation, and Chronic Diseases During the SARS-CoV-2 Pandemic. Med Sci Monit, 29, e941648-1-e941648-11.
3. Luo J., Zhu G., Zhao Q., et al. (2013). Prevalence and Risk Factors of Poor Sleep Quality among Chinese Elderly in an Urban Community: Results from the Shanghai Aging Study. PLoS ONE, 8(11), e81261.
4. Park J.-H., Yoo M.-S., and Bae S.H. (2013). Prevalence and predictors of poor sleep quality in Korean older adults. Int J Nurs Pract, 19(2), 116–123.
5. Lê Đình Dương, Nguyễn Thị Hoài Thương. (2017). Suy giảm nhận thức và rối loạn chất lượng giấc ngủ của người cao tuổi tại thành phố Huế, năm 2016. Tạp chí Y học dự phòng, 27(3), 15-22.
6. Nguyễn Văn Thống, Nguyễn Văn Tuấn và cs. (2021). Khảo sát mất ngủ ở bệnh nhân cao tuổi tăng huyết áp tại Khoa Lão, Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ. Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, 93, 192-200.
7. Võ Thị Hà Hoa, Nguyễn Thị Khánh Linh. (2021). Nghiên cứu chất lượng giấc ngủ của người cao tuổi có nguy cơ chuyển hóa tim mạch tại thành phố Đà Nẵng. Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, 93, 229-230.
8. Trương Thảo Nguyên, Nguyễn Như Hồ. (2020). Chất lượng giấc ngủ và chất lượng cuộc sống của người cao tuổi rối loạn mất ngủ tại bệnh viện Nguyễn Trãi, thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí Y học Việt Nam, 530(1B), 112-117.
9. Cooke J.R. and Ancoli-Israel S. (2011). Normal and abnormal sleep in the elderly. Handbook of Clinical Neurology. Elsevier, 653–665.
10. Nguyễn Thị Huế, Đinh Thị Phương Hoa. (2021). Khảo sát thực trạng chất lượng giấc ngủ ở người bệnh tăng huyết áp tại xã Nam Phong, thành phố Nam Định, năm 2019. Tạp chí Y học Việt Nam, 504(1), 154-159.
11. Li J., Yao Y., Dong Q., et al. (2013). Characterization and factors associated with sleep quality among rural elderly in China. Arch Gerontol Geriatr, 56(1), 237–243.
12. Thichumpa W., Howteerakul N., Suwannapong N., et al. (2018). Sleep quality and associated factors among the elderly living in rural Chiang Rai, northern Thailand. Epidemiol Health, 40, e2018018.
13. Huỳnh Thị Xuân Linh, Lâm Tường Vy và cs. (2022). Đánh giá chất lượng giấc ngủ và một số yếu tố liên quan của người cao tuổi điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa trung tâm Tiền Giang năm 2021. Tạp chí Y học cộng đồng, 63(2), 156-159.
14. Factors contributing to poor satisfaction with sleep and healthcare seeking behavior in older adults - PubMed. <https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/28346150/>, accessed: 03/10/2024.
15. Britton A., Fat L.N., and Neligan A. (2020). The association between alcohol consumption and sleep disorders among older people in the general population. Sci Rep, 10(1), 5275.