Thực trạng hành vi bắt nạt/bạo lực thể chất ở học sinh trường Trung học phổ thông Trần Phú, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội, năm 2013 (Physical bullying/violence among Chan Phu High School students in Hoan Kiem district, Ha Noi in 2013)
Tóm tắt
Nghiên cứu “Thực trạng hành vi bắt nạt/bạo lực thể chất ở học sinh trường Trung học phổ thông Trần Phú, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội” được tiến hành từ tháng 12/2012 đến tháng 6/2013 nhằm mục tiêu mổ tả thực trạng về hành vi bắt nạt/bạo lực thể chất ở học sinh THPT trường Trần Phú và xác định các yếu tố liên quan tới thực trạng này. Nghiên cứu được thiết kế sử dụng phương pháp điều tra mô tả cắt ngang trên 392 học sinh. Ngoài ra, chúng tôi phỏng vấn sâu 5 học sinh và 1 giáo viên và hiệu trưởng.
Kết quả nghiên cứu cho thấy, trong vòng 6 tháng trước thời điểm nghiên cứu, tỷ lệ học sinh đã từng tham gia hành vi bắt nạt/bạo lực thể chất là 17,1%. Học sinh nam có xu hướng thực hiện hành vi này nhiều hơn so với học sinh nữ. Những yếu tố liên quan đến hành vi bắt nạt/bao lực thể chất là không sống cùng hoặc thiếu sự hỗ trợ của bố mẹ, quan hệ gia đinh không tốt, không có bạn, bạn thân có thamgia bắt nạt/bạo lực thể chất, có các hành vi nguy cơ như: hút thuốc lá, uống rượu bia, mang vũ khí (p<0.05). Khuyến nghị đưuọc đề xuất là tăng cường sự phối hợp giữa gia đinh, nhà trường trong phòng chống bạo lực học đường.
English abstract:
This study was conducted to examine the situation of school bullying and associated factors aming Chan Phu High School students in Hoan Kiem district, Ha Noi from December 2012 to June 2013. The objectives are to describe the current situation of school physical byllying among Tran Phu high school students and to describe related factors. This is a cross-sectional study with a sample of 392 high school students using a self-administered structure questionnaire. In addition, we performed indepth interviews with six students, one teacher and the school’s principal.
Study result showed that in the last 6 months, the proportion of students who had any of physical bullying behaviors was 17.1%. Male students were more likely to have these kinds of behavior than female. Associated factors of the physical bullying were lack of support from family, not good family relationship, lack of friends, involvement of close-friends in physical bullying behaviors, or having other high risk behaviors such as smoking, drinking alcohol, and carrying weapon. Recommendation is to strengthen connection between family, schools and Youth UnionTừ khóa
Toàn văn:
PDF (English)##submission.citations##
Tiếng Việt
Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), “Báo cáo thực trạng, nguyên nhân và giải pháp khắc phục tình trạng học sinh đanh nhau”.
Hoàng Bá Thịnh (2009). Bạo lực học đường: Một số vấn đề xã hội hiện nay. Kỷ yếu hội thảo quốc tế về nhu cầu, định hướng và đào tạo tâm lý học đường tại Việt Nam.
Phan Thanh Đàm (2010), Hội thảo giải pháp phòng ngừa từ xa và ngăn chặn tình trạng học sinh đánh nhau: Giải pháp tăng cường phối hợp giữa lực lượng công an cơ sở và bạo lực trong và ngoài trường học.
Vũ Thị Tranh (2007), Bạo lực học đường: Thực trạng, nguyên nhân và giải pháp, Trường Đại học Giáo dục-Đại học Quốc gia Hà Nội.
Tiếng Anh
Farrington D P (1998), Predictors, causes and correlates of male youth violence, University of Chicago, p. 412-475.
Kepenekci Yasenin Karaman and Sakir Cinkir (2005), “Bullying among Turkish high school students”, Child Abuse & Neglect. 30(2006), p. 193-204.
Luukkonen A. H. et al (2010), “Bullying behaviour and substance abuse among underage psychiatric inpatient adolescents”, Eur Psychiatry. 25(7), p. 382-9.
National Center for Education Statistics (2011), Crime, Violence, Discipline, and Safety in Ú Public School: Findings From the School Survey on Crime and Safety: 2009-10.
Papanikolaou Maria, Thomai Chatzikosma and Koutra Kleio (2011), “Bullying at school: The role of family”, Procedia-Social and Behavioral Sciences. 29, p. 433-442.
Radliff K. M et al (2012), “Illuminating the relationship between bullying and sunstance use among middle and high school youth”, Addict Behav. 37(4), p. 569-72.
ShetgiriRashmi, Hua Lin and Glenn Flores (2012), “Identifying children at risk for being bullies in the United States”, Academic Pediatrics. 12(6), p. 509-522.
WangJing, Ronald J Iannotti and Tonja R Nansel (2009), “School bullying among adolescents in the United States: Physical, Verbal, Relational and Cyber”, Journal of Adolescent Health. 45(2009), p. 368-375.
WHO (2002), World report on violence and health: Youth violence.