Tình trạng bệnh tật của đối tượng trên 16 tuổi tới khám, tư vấn tại Viện Dinh dưỡng năm 2012 (Disease pattern of upper 16 year old patients who received physical examination and nutrition counseling at the National Institute of Nutrition in 2012)

Phạm Vân Thúy, Nguyễn Quang Dũng

Tóm tắt


 Dinh dưỡng hợp lý có vai trò quan trọng trong phòng và điều trị bệnh, nhất là các bệnh mạn tính không lây liên quan đến dinh dưỡng. Nghiên cứu mô tả cắt ngang. Nhằm mô tả tình hình bệnh tật của đối tượng trên 16 tuổi tới khám tại Viện Dinh dưỡng năm 2012. Kết quả: 2.067 đối tượng từ 16 tuổi trở lên được khám, xét nghiệm và tư vấn dinh dưỡng. Tỷ lệ thiếu năng lượng trường diễn (TNLTD) là 33,2%; thưa xương/loãng xương là 21,5% (thưa xương ở học sinh/sinh viên là 15,6%); thiếu vi chất là 19,4%. Tỷ lệ TNLTD ở đối tượng 16-19 tuổi cao hơn so với đối tượng trên 20 tuổi. Có sự khác biệt tỷ lệ TNLTD, thừa cân, loãng xương, rối loạn mỡ máu giữa các nhóm nghề nghiệp (p < 0,01). Kết luận: TNLTD và thưa xương/loãng xương là bệnh có tỷ lệ cao nhất và có xu hướng xuất hiện loãng xương ở người trẻ tuổi. Do vậy, khám tư vấn dinh dưỡng rất cần nhằm nâng cao hiểu biết của đối tượng và hỗ trợ quá trình điều trị các bệnh mạn tính không lây liên quan tới dinh dưỡng, đặc biệt TNLTD và thưa xương/loãng xương.

English abstract:

 Proper nutrition plays an important role for the prevention and treatment of diseases, especially nutrition-related non-communicable diseases. It was cross sectional study. To describe the disease of upper 16 year old pattern who received nutrition counseling at the National Institute of Nutrition in 2012. Results: 2,067 subjects aged from 16 years old were examined including blood tests and nutrition counseling. The prevalence of chronic energy deficiency (CED) was 33.2%, osteopenia/osteoporosis was 21.5% (for students was 15.6%), micronutrient deficiency was 19.4%. The prevalence of CED among those aged 16-19 years old was higher than that among subjects older than 20 years old. There was a difference in the prevalence of CED, overweight, osteoporosis, blood lipid disorders among occupational groups (p < 0.01). Conclusion: CED and osteoporosis are the two diseases with the highest prevalence, osteoporosis is even observed in young people. Therefore, nutrition counseling is important in order to improve the knowladge, support the treatment process of chronic nutrition-related diseases, especialy CED and osteomalacia/osteoporosis .


Từ khóa


Tư vấn dinh dưỡng; bệnh mạn tính không lây; người lớn; Nutrition counseling; non-communicable diseases; adults

Toàn văn:

PDF (English)

##submission.citations##


Tiếng Việt

Bộ Y tế-Viện Dinh dưỡng (2010). Tổng điều tra dinh dưỡng 2009-2010. Nhà xuất bản y học Hà Nội: 143-144.

Đinh Thị Phương Hoa, Lê Thị Hợp, Phạm Thị Thúy Hòa (2012). “Thực trạng thiếu máu, tình trạng dinh dưỡng và nhiễm giun ở phụ nữ 20-35 tuổi tại 6 xã thuộc huyện Lục Nam, Bắc Giang”. Tạp chí Dinh dưỡng & Thực phẩm, 8(1): 39-46.

Nguyễn Trung Hòa, Nguyễn Văn Tập, Đào Văn Dũng, Nguyễn Thị Thùy Dương (2013). “Tỷ lệ loãng xương và một số yếu tố liên quan ở người 45 tuổi trở lên tại thành phố Hồ Chí Minh, năm 2011”. Tạp chí Y học dự phòng, tập 23, số 7(143): 93-97.

Lê Minh Uy (2008). “Tình trạng dinh dưỡng phụ nữ 15-49 tuổi tại An Giang năm 2007”. Tạp chí Dinh dưỡng & Thực phẩm, 4(3+4): 81-84.

Tiếng Anh

Binh TQ, Phuong PT, Nhung BT, et al. (2012). Prevalence and correlates of hyperglycemia in a rural population, Vietnam: implications from across-sectional study”. BMC Public Health, 12: 939.

Choi YJ, Oh HJ, Kim DJ, Lee Y, Chung YS (2012). “The prevalence of osteoporosis in Korean adults aged 50 years or older and the higher diagnosis rates in women who were beneficiaries of a national screening program: the Korea National Health and Nutrition Examination Survey 2008-2009”. J Bone Miner Res:1879-86. doi: 10.1002/jbmr.1635.

Ho-Pham LT, Nguyen UD, Pham HN, Nguyen ND, Nguyen TV (2011). “Reference ranges for bone mineral density and prevalence of osteoporosis in Vietnamese men and women”. BMC Musculoskelet Disord, 12:182.

Reginster JY, Burlet N (2006). “Osteoporosis: a still increasing prevalence”. Bone, 38 (2 Suppl 1): S4-9.

Son PT, Quang NN, Viet NL, Khai PG, Wall S, Weinehall L, et al. (2012). “Prevalence, awareness, treatment and control of hypertension in Vietnam-results from survey”. J Hum Hypertens, 27 (4): 268-80.

Thuy VT, Chau TT, Cong ND, Nguyen TV (2003). “Assessment of low bone mass in Vietnamese: comparison of QUS calcaneal ultrasonometer anddata-derived T-scores”. J Bone Miner Metab, 21(2): 114-9.

Wang H, Wang J, Liu MM, Wang D, Liu YQ, Zhao Y, et al. (2012). “Epidemiology of general obesity, abdominal obesity and related risk factors in urban adults from 33 communities of Northeast China: the CHPSNE study”. BMC Public Health, 12: 967.