Đương đầu với các đe dọa của bệnh truyền nhiễm ở châu Á- Thái Bình Dương qua cộng tác khu vực và quốc tế (Fighting infectious diseases risks in the Asia- Pacific through regional and international collaboration)

Adeeba Kamarulzaman

Tóm tắt


Trong những năm gần đây, việc tăng cường cộng tác quốc tế qua các chương trình như Quỹ toàn cầu phòng chống AIDS, bệnh lao và sốt rét đang cung cấp các nỗ lực thiết yếu nhằm tăng nguồn lực để chiến đấu với các bệnh truyền nhiễm. Ngoài những hỗ trợ tài chính trực tiếp, các nước đã phát triển trong khu vực có thể cung cấp các hỗ trợ giáo dục và kỹ thuật rất cần thiết để cải thiện năng lực y tế công cộng cho các nước ít phát triển hơn về các lĩnh vực đa dạng như giám sát bệnh tật, kiểm soát nhiễm khuẩn, các phòng xét nghiệm chẩn đoán vi sinh, các chương trình kháng sinh và kháng retro vi- rút.

English abstract

In recent years, increased international collaboration through programmes such as the Global Fund to Fight AIDS, tuberculosis and malaria is providing crucial efforts to increase resource to fight major infectious diseases. In addition to direct financial assistance, developed countries in the Asia- Pacific region can provide much needed technical and educational support to improve the public health capacities in less developed countries in areas as disease surveillance, infection control, microbiological diagnostic laboratories, antibiotic and antiretroviral programmes.

Từ khóa


đe dọa bệnh truyền nhiễm; châu Á Thái Bình Dương; cộng tác khu vực và quốc tế; infectious diseases risks; Asia-Pacific region; international collaboration

Toàn văn:

PDF (English)

##submission.citations##


Lam WK, Zhong NS, Tan WC. Overview on SARS in Asia and the world.Respirology. 2003 Nov 8; Suppl: S2-5.

WHO Multicentre Collaborative Network for Severe Acute Respiratory Syndrome Diagnosis. A multicentre collaboration to investigate the cause of severe acute respiratory syndrome. Lancet. 2003 May 17; 361(9370): 1730-3.

WHO. Hospital Infection Control Guidance for Severe Acute Respiratory Syndrome (SARS).

http://www.who.int/csr/sars/infectioncontrol/en/print.html

WHO. Management of Severe Acute Respiratory Syndrome (SARS).

http://www.who.int/csr/sars/management/en

WHO. Severe Acute Respiratory Syndrome (SARS): Laboratory diagnostic tests.

http://www.who.int/csr/sars/diagnostictests/en/

Zaidi AK, Awasthi S, deSilva HJ. Burden of infectious diseases in South Asia. BMJ. 2004 Apr 3; 328(7443): 811-5

WHO. Dengue fever in Indonesia - update

http://www.who.int/csr/don/2004_05_11a/en/

WHO. Tuberculosis.

http://www.who.int/mediacentre/factsheets/fs104/en/

Song JH, Lee NY, Ichiyama S, et al. Spread of drugresistant Streptococcus pneumoniae in Asian countries: Asian Network for Surveillance of Resistant Pathogens (ANSORP) Study. Clin Infect Dis. 1999 Jun; 28(6): 1206-11.

Unpublished data. Quality in Healthcare Section, Medical Development Division, Ministry of Health Malaysia. 2004.