ojs2 has produced an error Message: WARNING: mkdir(): Không đủ quyền truy cập In file: /home/nhvjpiod/public_html/lib/pkp/classes/file/FileManager.inc.php At line: 306 Stacktrace: Server info: OS: Linux PHP Version: 5.6.40 Apache Version: N/A DB Driver: mysql DB server version: 10.5.25-MariaDB
ojs2 has produced an error Message: WARNING: assert(): Assertion failed In file: /home/nhvjpiod/public_html/plugins/generic/usageStats/UsageStatsPlugin.inc.php At line: 430 Stacktrace: Server info: OS: Linux PHP Version: 5.6.40 Apache Version: N/A DB Driver: mysql DB server version: 10.5.25-MariaDB
Phần mềm Tạp chí mở

Giá trị và độ tin cậy của thang đo bị bắt nạt học đường và qua mạng: Kết quả nghiên cứu với học sinh đô thị Hà Nội và Hải Dương (Validity and reliability of traditional and cyber bullying victimization scale: Findings from a school-based survey in urban areas of Ha Noi and Hai Duong)

Thị Hải Hà Lê, Thanh Hương Nguyễn, Quang Tiến Trương, Marilyn Campbell, Michelle Gatton, Michael Dunne

Tóm tắt


Bị bắt nạt có mối liên quan đến sức khoẻ tâm thần của vị thành niên. Mục tiêu của nghiên cứu nhằm xây dựng công cụ có giá trị và độ tin cậy đo lường hành vi bị bắt nạt của học sinh. Nghiên cứu khảo sát bằng bảng hỏi tự điền với 1.424 học sinh phổ thông cơ sở và phổ thông trung học ở Hà Nội và Hải Dương năm 2014 (54,9% nữ, tuổi trung bình: 14,7, SD=1,9). Phân tích thành tố chính cho kết quả 2 thành tố với tỉ lệ giải thích biến thiên của thang đo là 58,0%. Đánh giá tính giá trị dự báo thông qua phân tích tương quan giữa điểm trung bình bị bắt nạt với các biến tuổi, giới tính, triệu chứng trầm cảm, rối loạn tâm lý, và suy nghĩ/dự định tự tử cho kết quả phù hợp với y văn. Phân tích sự nhất quán bên trong để đánh giá tính giá trị của thang đo cho kết quả hệ số tương quan của hai thành tố bắt nạt qua mạng, bắt nạt học đường và cả thang đo tương ứng: 0,92; 0,73; và 0,85. Kết quả khẳng định công cụ đảm bảo chất lượng.

English abstract

Bullying victimization is associated with mental health of adolescents. The purpose of this study is to develop a reliable and valid scale, which determines victimization behaviours (including traditional and cyber bullying victimization) among school students. A total of 1,424 adolescents (female accounting for 54.9%, mean age = 14.7, SD = 1.9) enrolled in two secondary schools and two high schools in Ha Noi and Hai Duong province completed self-administered questionnaires in 2014. Results of principal component analysis indicated that two emerged factors accounted for 58.0% of the total variance. For predictive validity, results showed high correlations between mean score of victimization and gender, age, depressive syndromes, psychological distress, and suicidal ideation. Internal consistency coefficients for reliability of cyber-bullying victimization and traditional bullying victimization subscales were 0.92 and 0.73 respectively, and 0.85 for the whole scale. Results demonstrated that the traditional and cyber-bullying victimization scale is a valid and reliable instrument.


Từ khóa


bắt nạt học đường; bắt nạt qua mạng; bị bắt nạt học đường; bị bắt nạt qua mạng; giá trị; độ tin cậy; vị thành niên; thang đo; traditional bullying; cyber-bullying; traditional victimization; cyber victimization; reliability; validity; adolescent; scale

Toàn văn:

PDF (English)

##submission.citations##


Crothers, Laura M. and Levinson, Edward M. (2004), "Assessment of Bullying: A Review of Methods and Instruments", Journal of Counseling and Development : JCD, 82(4): 496-503.

Berne, S., et al. (2013), "Cyberbullying assessment instruments: A systematic review", Aggression and Violent Behavior, 18(2): 320-34.

Campbell, Marilyn A. (2005), "Cyber bullying: An old problem in a new guise?", Australian Journal of Guidance and Counselling, 15(1): 68-76.

Ersilia Menesini, Annalaura Nocentini, Benedetta Emanuela Palladino, Herbert Scheithauer, Anja Schultze-Krumbholz, Ann Frisen, Sofia Berne, Piret Luik, Karin Naruskov, Rosario Ortega, Juan Calmaestra, Catherine Blaya (2013), "Definition of cyberbullying", in Peter K Smith, Georges Stefigen, Editor, Cyberbullying through the new media, Psychology Press, Taylor & Fancis Group, New York. 23-36.

Gorsuch, Richard L (1997), "Exploratory factor analysis: Its role in item analysis", Journal of personality assessment, 68(3): 532-60.

Hinduja, Justin W. Patchin & Sameer (2013), Cyberbullying Facts Summarizing what is currently known. [Online]. Available from http://cyberbullying.org/facts/. [cited 2015 November 1].

Hinduja, Sameer and Patchin, Justin W (2010), "Bullying, cyberbullying, and suicide", Archives of Suicide Research, 14(3): 206-221.

Horton, Paul (2011), School Bullying and Power Relations in Vietnam, Linköping.

Langos, Colette (2012), "Cyberbullying: The challenge to define", Cyberpsychology, Behavior, and Social Networking, 15(6): 285-289.

Mishna, Faye (2012), Bullying: A Guide to Research, Intervention, and Prevention, OUP USA. 4-12.

Pallant, Julie (2011), SPSS survival manual, McGraw-Hill Education (UK). 100-01.

Peter K Smith, Cristina del Barrio, and Tokunaga, Robert S (2012), "Definition of Bullying and Cyberbullying: How Useful are the terms?", in Bauman, Sheri, Cross, Donna, and Walker, Jenny, Editors, Principles of Cyberbullying Research: Definitions, Measures, and Methodology, Taylor and Francis, Hoboken. 26-40.

Pett, Marjorie A, Lackey, Nancy R, and Sullivan, John J (2003), Making sense of factor analysis: The use of factor analysis for instrument development in health care research, Sage. 78-172.

Phuong, Tran Bich, et al. (2013), "Factors associated with health risk behavior among school children in urban Vietnam", Global Health Action, 6(0).

Schneider, Shari Kessel, et al. (2012), "Cyberbullying, school bullying, and psychological distress: A regional census of high school students", American Journal of Public Health, 102(1): 71-177.

Smith, Brent W., et al. (2012), "Cyberbullying among gifted children", Gifted Education International, 28(1): 112-26.

Smith, Peter K, et al. (2002), "Definitions of bullying: A comparison of terms used, and age and gender differences, in a Fourteen–Country international comparison", Child development, 73(4): 1119-33.

Solberg, Mona E and Olweus, Dan (2003), "Prevalence estimation of school bullying with the Olweus Bully/Victim Questionnaire", Aggressive behavior, 29(3): 239-68.

Ttofi, Maria M, et al. (2011), "Do the victims of school bullies tend to become depressed later in life? A systematic review and meta-analysis of longitudinal studies", Journal of Aggression, Conflict and Peace Research, 3(2): 63-73.

Ybarra, Michele L., et al. (2012), "Defining and measuring cyberbullying within the larger context of bullying victimization", The Journal of adolescent health : official publication of the Society for Adolescent Medicine, 51(1): 53-8.