Tổng quan hoạt động xây dựng, thực thi chính sách và công trình nghiên cứu khoa học về người cao tuổi Việt Nam (A review on policy and policy implementation and research programs on Vietnamese Elderly)

Vũ Anh Lê, Huy Hoàng Đặng, Vũ Trần, Ngọc Bích Nguyễn, Tiến Thắng Nguyễn

Tóm tắt


Thế kỷ 20 và những năm đầu thế kỷ 21 chứng kiến cuộc cách mạng về tăng tuổi thọ, gắn liền với sự giảm nhanh tỷ lệ sinh, làm cho tỷ lệ người cao tuổi (NCT) trong cơ cấu dân số ngày càng tăng mạnh. “Già hoá dân số” là vấn đề mang tính toàn cầu và ảnh hưởng tới tất cả các quốc gia, đặc biệt tại các nước đang phát triển như Việt Nam. Bài tổng quan này sẽ dựa trên việc: tìm, đọc, tổng hợp và phân tích các tư liệu liên quan tới quá trình xây dựng các chính sách về NCT Việt Nam; sự đồng bộ và hoàn thiện của các chính sách với các yếu tố liên quan đến chăm sóc NCT và những công trình nghiên cứu khoa học (NCKH) về NCT đã được tiến hành; từ đó tìm ra những mảng còn trống. Đây là bước cần thiết trong bất kỳ một quy trình nào trước khi bắt đầu tiến hành các bước tiếp theo một cách chắc chắn và khoa học. Những kết quả được phát hiện sẽ đưa ra các khuyến nghị nhằm cải thiện việc xây dựng và thực thi các chính sách chăm sóc NCT để đối phó với già hoá dân số đang diễn ra rất nhanh tại Việt Nam.

English abstract:

In the last 1990s and beginning of 21st century, a longevity revolution can be seen worldwide. Connecting to a fast drop of birth rate, it also increased proportion of senior citizens in the whole population. “Population Ageing” is a global issues, having impacts to all nations, especially the developing countries such as Viet Nam. In this article, the authors will try to find out, read, summarize and analyze most of the related documents. In analyzing, we have concentrated on the synchronizing and comprehensiveness of those collected documents on policies. Our review of concerning researches implemented have also been conducted. From that, the blank fields which have not been touched on. This is a must step in whatever a procedure, before going further scientifically and confidently. The findings would also serve as recomendations for better developing policies for the elderly care and rapid aging population in Viet Nam.


Từ khóa


người cao tuổi; người già; nghỉ hưu; nghiên cứu về người cao tuổi Việt Nam; nghiên cứu sức khỏe người cao tuổi Việt Nam; điều tra về người cao tuổi Việt Nam; elderly; older people; retirement; study Vietnamese elderly; study older people’s health

Toàn văn:

PDF (English)

##submission.citations##


Tiếng Việt

Báo cáo chính phủ (2006). Báo cáo tình hình thực hiện Pháp lệnh người cao tuổi, Báo cáo giám sát thực hiện chính sách, pháp luật về Người cao tuổi, Người tàn tật, Dân số của Ủy ban về các vấn đề xã hội

Bùi Thế Cường (1997). Báo cáo Khảo sát người cao tuổi đồng bằng sông hồng, Viện xã hội học

Bùi Thế Cường (2001). Người cao tuổi Việt Nam: Phong trào và tổ chức Hội, Viện xã hội học

Bùi Thế Cường (2001). Già hoá dân số ở Việt Nam và những vấn đề đặt ra đối với chính sách người cao tuổi, Tạp chí xã hội học, số 1(73)

Bùi Thế Cường (2002). Chính sách xã hội và công tác xã hội ở Việt Nam thập niên 90: Người có tuổi và hệ thống an sinh xã hội, Tài liệu tham khảo cho môn học phúc lợi xã hội, Nhà xuất bản khoa học xã hội

Bùi Thế Cường (2005). Trong miền an sinh xã hội: Nghiên cứu về tuổi già Việt nam, Nhà xuất bản đại học quốc gia

Dương Huy Lương (2004). Tình hình ốm đau và sử dụng dịch vụ y tế của người già ở một số địa điểm nghiên cứu, Tạp chí Y học thực hành, số 3 (474)

Đàm Viết Cương, Trần Mai Oanh (2006). Cải thiện chăm sóc sức khoẻ cho người cao tuổi: Nghiên cứu can thiệp ở vùng nông thôn Việt Nam, Viện chiến lược và CSYT

Đàm Viết Cương, Trần Mai Oanh, Dương Huy Lương, Khương Anh Tuấn, Nguyễn Thị Thắng (2006). Một đánh giá về chăm sóc y tế cho người cao tuổi, Viện chiến lược và CSYT

Đặng Thu Thanh (2005). Tình trạng dinh dưỡng và sức khoẻ của các cụ lão thành cách mạng đến khám kiểm tra sức khoẻ tại BV Hữu Nghị năm 2004-2005, Luận văn BS ĐHY HN

Hà Hải Nam (2008). Nghiên cứu vai trò các yếu tố nguy cơ của tai biến mạch máu não ở bệnh nhân trên 50 tuổi, Luận văn Thạc sỹ, ĐHY HN

Hội Người cao tuổi (2006). Kỷ yếu hội nghị toàn quốc sơ kết 5 năm hoạt động chăm sóc người cao tuổi (2001-2005), Nhà xuất Bản thống kê

Lê Anh Tuấn (2003). Tình hình sức khoẻ và bệnh tật của người cao tuổi Huyện Từ Liêm, Tp.Hà Nội, Tạp chí Y học thực hành, số 3 (Tập 445)

Lê Thị Xuân Quỳnh (2006). Một số yếu tố nguy cơ liên quan với sa sút trí tuệ ở người 60 tuổi trở lên tại huyện Ba Vì Hà Tây, Luận văn Cử nhân YTCC

Lý Việt Hải (2005). Nghiên cứu biến chứng do đái tháo đường ở Bệnh nhân điều trị tại viện Lão khoa BV Bạch Mai từ 2002-2004, Luận văn Thạc sỹ ĐH Y HN

Nguyễn Đại Chiến (2006). Đánh giá chức năng nhận thức ở người VN từ tuổi 60 trở lên bằng một số trắc nghiệm thần kinh tâm lý, Luận văn Thạc sỹ, ĐHY HN

Nguyễn Thị Vân (2002). Đặc điểm lâm sàng, một số nhân tố thúc đẩy rối loạn trầm cảm và lo âu ở người già, Tạp chí Y học thực hành, số 12 (Tập 437)

Nguyễn Thế Anh (2008). Nghiên cứu một số đặc điểm chức năng nhận thức ở bệnh nhân Parkinson cao tuổi, Luận văn Thạc sỹ, ĐHY HN

Nguyễn Tiến Trường (2002). Nghiên cứu tình hình bệnh tim mạch, tâm thần kinh, nội tiết-chuyển hoá ở người già tại 3 xã (phường) thuộc 3 vùng địa dư khác nhau, Luận án Thạc sỹ y khoa ĐH YK HN

Nguyễn Văn Hồng (2005). Tìm hiểu một số đặc điểm loãng xương ở người cao tuổi đến khám tại viện lão khoa, Luận văn Thạc sỹ ĐH Y HN

Nguyễn Văn Tập, Đào Văn Dũng (2004). Tình hình xã hội học liên quan sức khoẻ người cao tuổi ở huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng trị, Tạp chí Y học thực hành, số 6 (481)

Nguyễn Văn Tập, Đào Văn Dũng, Trương Việt Dũng (2004). Nghiên cứu nhu cầu, khả năng tiếp cận và sử dụng dịch vụ y tế của người cao tuổi tại 28 xã nông thôn trong 2 năm 2000-2001, Tạp chí Y học thực hành, số 9 (487)

Nguyễn Văn Tiên (2001).Chính sách chăm sóc sức khoẻ người già Việt Nam và mô hình chăm sóc sức khoẻ người già ở nông thôn, Tạp chí Y học thực hành số 4 (tập 396)

Nông Văn Quế, Triệu Thị Nụ, Chu Thị Nhất (1998). Góp phần nghiên cứu sức khoẻ người cao tuổi thuộc dân tộc Mông tại Quản Bạ, Hà Giang, Tạp chí Y học VN, số 4 (tập 223)

Phạm Thắng (2000). Tình hình bệnh tật của người cao tuổi VN qua một số nghiên cứu dịch tễ học, Kỷ yếu hội nghị toàn quốc sơ kết 5 năm hoạt động CS người cao tuổi (2001-2005)

Tổng cục thống kê (2004). Điều tra mức sống dân cư, Nhà xuất bản thống kê

Tổng cục thống kê (2006). Điều tra mức sống dân cư, Nhà xuất bản thống kê

Tổng cục thống kê (2007). Điều tra biến động dân số & KHHGĐ, Nhà xuất bản thống kê

Trần Khánh Toàn (2002). Tìm hiểu gánh nặng chi phí cho khám chữa bệnh của người già không có bảo hiểm y tế tại huyện Ba vì tỉnh Hà Tây, Luận án Thạc sỹ y khoa ĐH YK HN

Trần Mai Oanh (2004). Một vài phát hiện tại đợt khám sức khoẻ người cao tuổi tại hai xã, huyện Chí Linh, Tỉnh Hải Dương, Tạp chí Y học thực hành, số 4 (478)

Trần Thanh Sơn (2007). Đánh giá tình trạng răng miệng, KAP và nhu cầu điều trị ở người cao tuổi tại Quận Hoàng Mai, Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ, ĐHY HN

Trương Thị Thu Hương (2006). Nghiên cứu rối loạn nhận thức ở Bệnh nhân mắc bệnh Parkinson, Luận văn Thạc sỹ, ĐHY HN

Uỷ ban quốc gia về người cao tuổi Việt Nam (2008). Báo cáo 5 năm thực hiện chương trình hành động quốc tế Madrid về người cao tuổi, Nhà xuất bản Lao động

Viện xã hội học (1994). Người cao tuổi và an sinh xã hội, Nhà xuất bản khoa học xã hội

Vũ Thị Mão, Đặng Xuân Tin (1998). Tình hình bệnh tật của người cao tuổi tại khoa nội BV đa khoa Việt Tiệp Hải Phòng trong năm 1996, Tạp chí Y học thực hành

Tiếng Anh

Chan Cheung Minh, David R.Phillips (2005). Report on the Regional Survey on Ageing, UNESCAP

HelpAgeInternational (2002). Age Demands Action in Viet Nam, Progress on implementation of the Madrid International Plan of action on Ageing (MIPAA)

HelpAgeInternational (2007). Age Demands Action in Vietnam, Progress on implementation of the Madrid International Plan of Action on Ageing (MIPAA)

HelpAgeInternational (2008). Enhancing social protection for older people in Thailand, National workshop on social pensions in Chiang Mai, Thailand

Sheung-Tak Cheng, Alfred Chan, David Phillips (2007). The Ageing Situation in Asia and the Pacific: Trends and Prorities, UNESCAP

WHO (2002). Active Ageing: a policy Framework, WHO/NMH/02.8